Nhà trai
-
Trước hai bên gia đình, anh Phúc (anh trai cô dâu) đã đứng ra xin lỗi và hứa sẽ trả số vàng mà cô dâu mang theo.
-
Từ người già đến lớp thanh niên trai tráng làng Phú Lễ đều ăn trầu. Cưới gả con gái trong làng, mâm sính lễ của nhà trai đem đến cũng phải đủ nghìn quả cau thì nhà gái mới nhận.
-
Thường mỗi năm 2 vụ, khi cây lúa bắt đầu đẻ nhánh là lũ choạc choạc từ trong rừng ra sinh sôi nảy nở. Lúc đó dân làng í ới rủ nhau đi tìm bắt về chế biến các món ăn hấp dẫn… từ choạc choạc.
-
Trong phong tục của người Mạ, các cặp đôi khi tìm hiểu nhau nếu “ưng cái bụng” họ sẽ được ngủ chung thoải mái.
-
Lễ bắt chồng còn được xem như một việc đại sự của cả dòng họ và chiếc nhẫn thành tín vật chung cho hai nhà.
-
Với trai, gái vùng dân tộc thiểu số người Bana, Chăm, Thái, Hre (Bình Định), tục cưới thề “sống với nhau đến khi tay không cầm được cái rựa,...” xưa đã được cải hóa thành lễ cưới đậm bản sắc văn hóa cổ truyền nơi đây.
-
Đến các bản làng của người Cơ Tu trên dãy Trường Sơn, từ vùng cao (Cơ Tu Dal) cho đến vùng thấp (Cơ Tu Phương), nếu để ý, du khách sẽ thấy những cổ quan tài (T’rang) thường được để ở dưới gầm nhà hoặc ở chái sau hè...
-
Trước khi vào nhà, cả đoàn rước dâu phải dừng lại trước cửa để bố chú rể làm phép xua đuổi điềm xấu, đón điều may mắn và làm lễ nhập gia cho cô dâu mới.
-
Trong đám cưới của người Phù Lá, ông mối đại diện cho nhà trai "hát kể" để tuyên bố lí do đến nhà gái: “Hôm nay tôi đại diện cho nhà trai, gạo đã đủ cân, rượu đủ lít... Đề nghị nhà gái nhẹ tay bưng lễ vật”.
-
Trong các đám cưới, người Giáy không thể thiếu các cuộc hát đối đáp giữa trai gái của bản làng này với trai gái của bản làng khác đến dự đám cưới.