Nhà trai

  • (Dân Việt) - Đồng bào Xtiêng cư trú tại tỉnh Bình Phước với bề dày truyền thống lâu đời. Chính những nét đặc thù trong điều kiện sống là một phần nguyên nhân tạo nên tính cách độc đáo của cộng đồng dân tộc này với những nét bản sắc văn hóa riêng biệt.
  • (Dân Việt) - Với đồng bào Cơ Ho sinh sống trong những buôn làng lẩn khuất dưới tán của đại ngàn Đưng KNớh, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, chiếc xà gạc (dao cán dài) giữ một vai trò đặc biệt quan trọng, nhất là với người đàn ông.
  • Người Phù Lá ở Bắc Hà, Lào Cai gọi kèn Pí lè là "Sa Lá" - một loại nhạc cụ thuộc bộ hơi, trong nghi lễ cưới truyền thống không thể không có tiếng kèn Pí lè của nhà trai đưa sang nhà gái, bởi đó là nhạc cụ thể hiện tính thiêng liêng lễ xin dâu của dân tộc.
  • (Dân Việt) - Đối với chàng trai người Thu Lao (một nhóm địa phương của đồng bào dân tộc Tày ở Si Ma Cai, Lào Cai), để cưới được một người vợ ưng ý, anh ta phải trải qua các nghi thức khá cầu kỳ, từ lễ dạm ngõ, ăn hỏi đến lễ đón dâu.
  • Sau đám cưới, cô dâu - chú rể được hai họ tiễn ra tận sân bay để đi trăng mật. Nhưng khi họ nhà gái vừa rời sân bay, thì cô dâu - chú rể... ai về nhà nấy. Họ hàng nhà gái không thể ngờ chàng rể mới là chàng rể đi thuê.
  • Đa phần sinh viên biết mình có thai sẽ chọn cách bỏ, nhưng một số khác đã dám vượt qua định kiến, ruồng rẫy để giữ lại giọt máu của mình.
  • Nếu đã đến với cao nguyên trắng Bắc Hà, xin hãy dành thời gian vượt núi ghé thăm bản của người Phù Lá nằm chênh vênh trên núi cao. Bây giờ là mùa cưới của người Phù Lá. Bạn sẽ bắt gặp trong những lễ cưới của họ những nghi lễ độc đáo, đặc sắc.
  • Nhiều cửa hàng chuyên cưới hỏi trọn gói cho ra đời dịch vụ “độc nhất vô nhị”: cung cấp “diễn viên đóng thế” vào vai bố mẹ trong đám cưới với chi phí dao động từ 2-5 triệu/đồng/người.
  • Dân Việt - Ngày 8.8 tại Hà Nội, chàng MC điển trai Tuấn Tú sẽ ra mắt họ hàng, bạn bè bên nhà trai cô dâu của mình là Thanh Huyền, 28 tuổi, hiện đang là nhân viên Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.
  • (Dân Việt) - Người già bảo rằng, những đứa trẻ Phù Lá ở bản Khua Chá, xã Phình Sáng (huyện Tuần Giáo, Điện Biên) lúc sinh ra đã được nằm trên cỏ mật, được bà, mẹ răn dạy bằng điệu Hát kể truyền thống nên trưởng thành rất sớm.