Nhà trai
-
Cô dâu và cô phù dâu cùng hợp tác, có thể xem đây là cuộc trốn chạy được chuẩn bị kỹ lưỡng mang đậm màu sắc phiêu lưu, lãng mạn như phim Hàn Quốc chứ không phải vì bồng bột nhất thời hay vướng bùa yêu.
-
Đã hơn ba tuần trôi qua nhưng câu chuyện cô dâu bỏ trốn theo người yêu cũ ngay trong ngày cưới vẫn làm xôn xao làng quê An Nhơn, Bình Định. Đáng nói hơn, cô dâu trên đã ôm theo tiền sính lễ và mừng đám cưới khiến nhà trai vẫn lao đao đi "đòi của" cho đến tận hôm nay.
-
Huyện đảo Phú Quý, Bình Thuận có lẽ là huyện duy nhất trên đất nước ta không có đám cưới. Cụ Hai Dương (xã Đông Hải) cho biết: Hơn 80 tuổi mà tui chưa ăn đám cưới ai trên đảo bao giờ…
-
"Ăn cơm trước kẻng” bây giờ đã trở thành chuyện "thường ngày ở huyện" đối với một bộ phận giới trẻ. Chẳng thế mà một số cô dâu thay vì mặc váy cưới lại mặc váy bầu trong ngày lên xe hoa về nhà chồng.
-
Dân Việt - Các thủ tục trong lễ cưới đã được tiết giảm đi nhiều nhưng tựu trung vẫn giữ được những nét cơ bản truyền thống rất ấn tượng.
-
(Dân Việt) -Thuở ấy, ở thôn Vĩ Dạ (Huế) có bà góa huyện Thi. Bà có con gái tên Chuột, tuổi vừa đôi tám rất đẹp. Nhiều vương tôn công tử, trong đó có "mệ" Cò Theo, cháu Tuy Lý Vương, mê Chuột như điếu đổ. Một hai đòi cuới nàng bằng được.
-
(Dân Việt) - Dân bản mong đến đám cưới, một trong những ngày vui nhất. Người già đến trai tráng thi nhau vít cần rượu chia vui cùng nhà trai, nhà gái. Căn nhà sàn rung lên dưới sức nặng, niềm vui.
-
Ngày 13-12, ông Lê Văn Hòa và vợ là bà Ngô Thị Đẹp (ngụ ấp Xuân Hòa 1, xã Thanh Vĩnh Đông) tổ chức đám cưới cho con gái L.T.T. (vừa tròn 16 tuổi) với chú rể là anh Trịnh Ngọc Hiệp (21 tuổi).
-
(Dân Việt) - Những đứa trẻ Sán Dìu chúng tôi sống dưới chân núi Tam Đảo, Vĩnh Phúc, từ thuở ấu thơ tâm hồn đã được dưỡng nuôi bằng những giai điệu "soọng-cô" (hát đối đáp) sâu lắng, ngọt ngào trong lời ru của bà, của mẹ.
-
(Dân Việt) - Đôi giày Nhắng ấm áp, bền, đẹp được làm từ vải, bẹ măng khô với chiếc kim khâu bao, chiếc kéo, cái dùi tự chế và đôi bàn tay khéo léo, cần mẫn của người phụ nữ Giáy.