Khi quân Chiêm tiến vào Thăng Long, Thượng Hoàng Trần Nghệ Tông hốt hoảng bỏ chạy, Bùi Mộng Hoa níu thuyền khuyên Thượng Hoàng ở lại cùng quân quyết chiến chống giặc.
Lê Thị là mẹ thái tử Vượng muốn cho Trần Quốc Chẩn chết sớm để con mình được lập làm thái tử, liền cho người mang nước tẩm độc cho Trần Quốc Chẩn uống, uống xong thì chết. Những người bị bắt oan trong vụ án này có đến hơn hai trăm, khi tra hỏi, ai cũng kêu gào là oan.
Vùng đất phát tích nhà Trần thuộc lưu vực sông Phổ Đà (tức sông Luộc) và nằm trên địa phận thôn Lưu Gia (thuộc huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình ngày nay). Tương truyền lúc bấy giờ, hai dòng họ nổi tiếng nhất sinh sống ở đây là họ Lý và họ Tô. Họ Trần mãi sau này mơi đến định cư và kết giao được với họ Tô...
Bộ cánh cửa ở gian giữa tòa tiền đường đền Thiên Trường trong cụm Di tích quốc gia đặc biệt đền Trần–chùa Tháp, thành phố Nam Định (tỉnh Nam Định) là bảo vật quôc gia vô giá từ thế kỷ XVII thời Hậu Lê...
Thời Trần Minh Tông, tuổi tuy còn trẻ nhưng Lê Cư Nhân đã làm quan đến chức Tông chính Đại khanh. Và ông đã từng cả gan chê quan Hành khiển Trương Hán Siêu làm chính trị chẳng khác gì thôn cầu cước (nghĩa là chân đá cầu nhà quê, sai nhiều mà đúng chẳng bao nhiêu).
Mặc dù phép tắc nhà Trần rất nghiêm khắc với tội đánh bạc, nhưng Trần Dụ Tông lại thích trò này, nhà vua thường chiêu tập các nhà giàu vào cung cùng đánh bạc...
Trần Thị Dung từ một cô thôn nữ bỗng trở thành hoàng hậu rồi cao hơn nữa là "Linh từ Quốc mẫu"... Nhưng cuộc đời bà gây tranh cãi khi đã nhẫn tâm gây điều ác với chính con gái của mình...
Trải 175 năm trên chính trường Đại Việt, nhà Trần truyền qua 12 đời vua chính thức. Trong đó vua thứ tám Trần Nghệ Tông (Trần Phủ) là vị vua lên ngôi già nhất khi đã ở tuổi 50, cũng tại vị ngắn nhất (1370 - 1372) cùng Trần Thiếu Đế (1398 - 1400).
Phạm Ngũ Lão (1255-1320) là nhân vật lịch sử kiệt xuất. Trong số những tùy tướng tài giỏi của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, Phạm Ngũ Lão nổi bật lên như một danh tướng văn võ song toàn, đánh đâu thắng đấy...