Nông nghiệp đô thị tphcm
-
Để nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp đô thị, TP.HCM đã xác định phát triển nông nghiệp công nghệ cao, phấn đấu trở thành trung tâm giống cây trồng cho khu vực phía Nam.
-
Nông nghiệp đô thị đang trở thành một xu hướng mới, đặc biệt là tại các đô thị lớn như TP.HCM, nơi có mức độ đô thị hóa cao và diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp.
-
Nhiều khu vực sản xuất nông nghiệp ở quận 12 (TP.HCM) bị trũng, thường xuyên ngập nước, ảnh hưởng đến việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đô thị.
-
Bên cạnh tiềm năng, lợi thế và các cơ hội; nông nghiệp đô thị, nông nghiệp công nghệ cao của TP.HCM cũng đang đối mặt với nhiều khó khăn.
-
Tổ yến là đặc sản bổ dưỡng, giá trị của huyện Cần Giờ, TP.HCM. Việc phát triển nghề nuôi chim yến lấy tổ và gia tăng giá trị cho tổ yến, phục vụ nhu cầu thị trường theo hướng nông nghiệp đô thị đang được địa phương chú trọng.
-
Tính chung cả giai đoạn 2015-2020, giá trị sản xuất nông nghiệp trên 1ha của TP.HCM đạt khoảng 500 triệu đồng/ha. TP phấn đấu đến năm 2030 đưa giá trị gia tăng trên một đơn vị sản xuất đất nông nghiệp đạt từ 900 triệu đồng đến 1 tỷ đồng/ha/năm.
-
Quá trình đô thị hóa tạo sự chuyển dịch lớn trong lực lượng lao động ở TP.Thủ Đức. Nhiều hộ dân đã chuyển sang dịch vụ thương mại, xây nhà trọ cho thuê nên sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đô thị gặp nhiều khó khăn.
-
Thời gian qua, TP.HCM đã ban hành và triển khai thực hiện nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp đô thị. Trong nhóm chính sách về hỗ trợ tín dụng, đặc biệt phải kể đến chính sách khuyến khích chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đô thị.
-
Các sản phẩm nông nghiệp đô thị, nông sản đặc trưng của 5 huyện ngoại thành như mật ong, khô cá dứa, mật dừa nước cho tới mành trúc, giỏ trạc sẽ được Chương trình khuyến công TP.HCM giai đoạn 2021-2025 tập trung hỗ trợ phát triển
-
TP.HCM triển khai nhiều chính sách từ ưu đãi tín dụng, lãi suất vay vốn đến khuyến nông, đào tạo nghề, phát triển việc làm cho nông dân các huyện nông thôn mới.