Nông nghiệp số
-
Nỗ lực chuyển đổi số nông nghiệp Bình Dương thông qua ứng dụng các phần mềm hiện đại đang mang lại những hiệu quả tích cực. Đây là điều kiện để Bình Dương tối ưu quy trình sản xuất, đẩy nhanh quá trình cơ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng.
-
Giữa bối cảnh hiện tượng Biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu đang gây ra nhiều tác động tiêu cực tới đời sống người dân Việt Nam, nông nghiệp công nghệ cao được kỳ vọng là một hướng đi mới mang lại nhiều lợi ích cho bà con nông dân. Tuy nhiên, việc triển khai gải pháp này vẫn còn nhiều khó khăn và vướng mắc.
-
Đại Thành, TP Ngã Bảy là xã nông thôn mới kiểu mẫu đầu tiên của tỉnh Hậu Giang. Xã là vành đai xanh của thành phố, với trên 60% diện tích trồng cây ăn trái. Ứng dụng nông nghiệp số, nông dân ở đây đã xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp tuần hoàn mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Chuyển đổi số nông nghiệp là xu hướng tất yếu, nhằm thay đổi phương thức quản lý nông nghiệp, mở đường cho những hoạt động sản xuất chính xác, chặt chẽ mà con người không cần có mặt trực tiếp.
-
Chuyển đổi số là xu hướng tất yếu để các doanh nghiệp, HTX nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững, hiệu quả. Bên cạnh nỗ lực tự thay đổi và thích ứng với chuyển đổi số; nông dân, HTX vẫn cần sự hỗ trợ của các ngành chức năng.
-
Dù mới chập chững những bước đi đầu tiên, nhiều nông dân, HTX, doanh nghiệp đang nỗ lực số hóa chuỗi cung ứng nông sản, đặc sản Bình Phước.
-
Áp dụng những tiến bộ của khoa học như: sử dụng máy bay không người lái để phun thuốc trị bệnh cho cây trồng, theo dõi vườn cây từ xa nhờ công nghệ Internet of things, hay app công nghệ Blockchain… Startup Đặng Dương Minh Hoàng đã và đang thành công với mô hình nông nghiệp công nghệ cao trên chính mảnh đất quê hương.
-
Rời nước Pháp với mức lương hàng nghìn euro, anh Đặng Dương Minh Hoàng trở về quê theo đuổi con đường làm nông nghiệp số ở tỉnh Bình Phước. Vườn trồng tiêu, trồng trái cây của anh hiện cho thu nhập hàng tỷ đồng/năm và anh trở thành Nông dân Việt Nam xuất sắc 2022.
-
Nguyên liệu trong nước thiếu hụt, các doanh nghiệp thủy sản buộc phải tăng nguồn nguyên liệu nhập khẩu cho chế biến, xuất khẩu. Song, thủ tục và chính sách vẫn còn nhiều bất cập.
-
Tại một thời điểm nào đó trong tương lai, chúng ta có thể thấy khái niệm nông nghiệp 4.0 sẽ phổ biến rộng rãi nhiều hơn ở giai đoạn hiện tại.