• Từ gánh bánh canh Trảng Bàng của tổ tiên, thế hệ hậu duệ như bà Năm Dung, Sáu Liên, Út Huệ đã biết cách phát huy làm giàu. Bà Năm Dung hiện đang làm chủ tới 3 căn biệt thự, mua được hàng chục mẫu đất trồng trái cây và sắm cả xe hơi, xe tải...
  • Xuôi về vùng đất phương Nam bạt ngàn cây trái, như một cơ duyên tôi vô tình được thưởng thức món bún riêu trứng mực. Một món ăn độc đáo và vô cùng thú vị.
  • Người miền sông nước Tây Nam bộ hầu như ai cũng thuộc lòng câu thơ dân gian về mon ắn đặc trưng - tô bún nước lèo: Đi xa có nhớ quê nghèo/nhớ bún nước lèo, nhớ mắm Ba Xuyên.
  • Cuộc “hành trình” của mì quảng đi vào đến Phan Thiết là một khúc biến tấu hoàn toàn khác so với các địa phương với tên gọi mì quảng vịt. Là món mà người dân địa phương rất đỗi tự hào.
  • Ở vùng đất xứ Quảng, đâu đâu người dân cũng có thể chế biến món mì Quảng. Riêng với người dân Phú Chiêm (xã Điện Phương, H.Điện Bàn), việc chế biến và thưởng thức món mì này đã được nâng tầm nghệ thuật ẩm thực.
  • Một tờ báo mạng không biết vì bí đề tài, hay muốn câu khách mà cho đăng bài về những người bán hủ tiếu gõ ở TP.HCM dùng chuột cống nấu nước lèo thay vì dùng xương heo.
  • Tại xe hủ tíu gõ trên đường Nguyễn Chí Thanh, P.8, Q.5, TP.HCM của chị Nguyễn Thị Thư, có năm cái bàn nhựa được bày biện sẵn chanh ớt, nước tương nhưng không một bóng khách.
  • Trưởng phòng giám sát ngộ độc thực phẩm, cục An toàn vệ sinh thực phẩm (bộ Y tế) cho biếtsẽ xác minh thông tin nước lèo hủ tíu gõ được hầm bằng thịt... chuột cống và thịt chuột cống còn được dùng làm nhân bánh giò
  • Quán bún suông với tên gọi thân thương "Cô Mai" trong chợ Bến Thành đã tồn tại qua ba thế hệ. Đây cũng là địa chỉ được đông đảo khách sành ăn lui tới bởi hương vị gần như là duy nhất ở TP.HCM.
  • Bún lá gần như là đặc sản của huyện Ninh Hòa (cách TP.Nha Trang 30km về phía Bắc) với món ăn quen thuộc: “bún lá cá dằm”. Cũng là bún, nhưng bún lá thể hiện phong cách ăn khá khác biệt.