Nuôi cá chình
-
Mô hình nuôi cá chình của ông Nguyễn Phưởng, xã Mỹ Thắng, huyện Phù Mỹ (tỉnh Bình Định) là một điển hình về phát triển kinh tế, tăng thu nhập. Nhờ nuôi cá chình mà gia đình ông vươn lên khá giả.
-
Các mô hình sản xuất nông nghiệp này có sự tham gia của 210 hội viên nông dân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
-
17 mô hình, dự án phát triển sản xuất nông nghiệp do Hội Nông dân tỉnh Thừa Thiên Huế hỗ trợ với tổng kinh phí gần 1,3 tỷ đồng đã cho hiệu quả kinh tế cao.
-
Ngày 20-4, UBND huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) tổ chức kiểm tra, đánh giá giữa kỳ Dự án Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nuôi cá chình hoa thương phẩm trong ao đất.
-
Trong những năm qua, phong trào nuôi cá nước ngọt, trong đó có nuôi cá chình đặc sản ở huyện Hoài Ân (tỉnh Bình Định) phát triển khá mạnh nhờ có nguồn nước dồi dào, đảm bảo nước cấp quanh năm, đã đem lại nguồn thu nhập khá ổn định cho các hộ dân nuôi cá nước ngọt.
-
Trồng rau đắng biển tuy có chút vất vả nhưng không lo lắng về đầu ra, giá bán rau đắng ổn định, thu nhập quanh năm. Vui nhất là mỗi năm giao hơn 36.000 kg rau đắng sạch cho khách hàng, chị Võ Thị Út, khóm 3, phường Tân Thành, thành phố Cà Mau (tỉnh Cà Mau) chia sẻ.
-
Cá chình là loài cá đặc sản, có giá trị kinh tế cao, đầu ra tương đối ổn định do nhu cầu ngày càng cao của thị trường tiêu thụ. Ở Bình Định, cá chình chủ yếu phân bố trên đầm Trà Ổ, huyện Phù Mỹ. Nhiều nông dân Bình Định cũng đang nuôi cá chình thành công.
-
Ông Lê Văn Rớt, thuộc tổ 3, ấp Hòa Thuận I, xã Mong Thọ A, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang thực hiện mô hình nuôi cá chình. Cá chình nuôi đạt trong lượng trung bình 0,85 – 1 kg/con, tỷ lệ sống 90%, sản lượng thu được 191kg, bán giá cá chình là 420.000 đồng/kg...
-
Nhờ cần cù, chăm chỉ, chịu tìm tòi, sau nhiều năm kiên trì nuôi loài cá ít ai dám nuôi, ông Nguyễn Tiến Dũng (sinh năm 1968) ở thôn Trung Tuyến, xã Bình Dân, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương đã gây dựng thành công mô hình nuôi con cá chình đặc sản, mỗi năm đem lại lợi nhuận nửa tỷ đồng.
-
Năm 2022, với sự hỗ trợ của Trung tâm Khuyến nông (Sở NNPTNT) tỉnh Bình Định, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Hoài Ân đã triển khai thực hiện mô hình nuôi cá chình thương phẩm trong ao nước ngọt tại xã Ân Nghĩa trên diện tích ao đất 500 m2.