Nuôi ong lấy mật
-
Thu về gần 500 triệu đồng/năm từ trang trại nuôi ong và trồng nhãn, chàng thanh niên Đỗ Văn Hảo, bản Hát Sét, xã Chiềng Cang (Sông Mã, Sơn La) là tấm gương để nhiều bản trẻ noi theo.
-
Từ nuôi ong nhỏ lẻ, nhiều bà con ở xã Hợp Thành, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã tiếp cận kỹ thuật và phát triển đàn ong với số lượng lớn dần, đồng thời xây dựng thương hiệu cho sản phẩm mật ong nơi đây.
-
Ngày càng nhiều tổ hợp tác, HTX nuôi ong lấy mật được thành lập, phát triển mật ong thành sản phẩm OCOP, mang lại thu nhập cao cho người dân. Từ mô hình nuôi ong mật, nhiều hộ nông dân ở Phú Thọ vươn lên làm giàu.
-
Mặc dù thời tiết nắng nóng kéo dài nhưng sau gần 2 tháng nuôi, đàn ong của các hộ tại xã Sơn Lộc, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) phát triển tốt, ổn định đàn và đã cho khai thác được 3 đợt mật ong thơm lừng, năng suất trung bình đạt 1,8 - 2,1 kg/đợt/đàn.
-
Với lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng, Vườn quốc gia Xuân Thủy (huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định) là địa điểm lý tưởng để người dân nuôi ong lấy mật. Mật ong khai thác ở Vườn quốc gia Xuân Thủy có vị ngọt đậm, màu sắc bắt mắt...
-
Tận dụng thế mạnh địa phương người dân xã Đông Lợi (Sơn Dương, Tuyên Quang) đã phát triển mô hình nuôi ong và thu được nhiều kết quả tích cực, góp phần đưa địa phương sớm cán đích nông thôn mới.
-
Tận dụng lợi thế diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng khá lớn, người dân trên địa bàn xã Đông Lợi (Sơn Dương, Tuyên Quang) những năm qua đã chú trọng phát triển nghề nuôi ong lấy mật. Do nắm vững phương pháp nuôi ong, có kinh nghiệm, người nông dân Sơn Dương đã có những "mùa bội thu" mật ong.
-
Từ nghề nuôi ong lấy mật, không ít hộ dân ở Lai Châu thu nhập cả trăm triệu đồng mỗi năm...
-
Tận dụng vườn rộng, lão nông huyện biên giới Sông Mã (Sơn La) thu lời nửa tỷ/năm từ nghề nuôi ong lấy mật, bán giống.
-
Tận dụng đất vườn rộng, có nguồn hoa nhãn dồi dào, ông Hoàng Mạnh Đoàn, xã Chiềng Khoong (Sông Mã, Sơn La) đã phát triển nghề nuôi ong lấy mật. Mô hình của ông mang lại hiệu quả kinh tế rất cao.