Nuôi ong lấy mật
-
Ninh Bình: Nuôi loài côn trùng bay cả ngày ven biển làm ra thứ mật ai nếm cũng tấm tắc khen hảo hạng
Rừng ngập mặn ven biển huyện Kim Sơn (tỉnh Ninh Bình), chủ yếu trồng các cây bần chua, cây sú vẹt, khi vào mùa hoa nở rộ, người nuôi ong từ các nơi đưa hàng trăm đàn ong về đây để khai thác mật tự nhiên. -
Hơn 95% sản lượng mật ong Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ. Nếu Mỹ áp thuế chống bán phá giá, mật ong Việt Nam sẽ rất khó khăn về đầu ra, kéo theo đó là sinh kế của 35.000 người nuôi ong Việt Nam bị thiệt hại nặng nề.
-
Không tốn quá nhiều chi phí đầu tư, nghề nuôi ong lấy mật đang mang lại thu nhập ổn định cao cho nông dân ở vùng quê Như Thanh (Thanh Hóa).
-
Xuất phát từ niềm đam mê với loài ong, ông Nguyễn Công Sơn trú tại thôn Mỹ Đông, xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên (tỉnh Hà Tĩnh) tự mày mò, học hỏi, tạo nên thương hiệu mật ong Kẻ Gỗ, mỗi năm thu về hàng trăm triệu đồng.
-
Là xã còn nhiều khó khăn của huyện Tam Đường (Lai Châu), nhưng trong phát triển kinh tế, Thèn Sin lại là một trong những xã luôn tiên phong trong phong trào phát triển hiệu quả các mô hình kinh tế. Trong đó, phải kể đến mô hình nuôi ong lấy mật...
-
Hơn 800 triệu/năm là thành quả mà người cựu chiến binh U70 sống tại phường Kỳ Sơn, Thành phố Hòa Bình đạt được sau nhiều năm tìm tòi, học hỏi về nghề nuôi ong lấy mật.
-
Phát huy lợi thế đồi rừng lớn, các thành viên của HTX Tân Minh (huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ) đã lựa chọn phát triển mô hình nuôi ong lấy mật. Với số vốn ban đầu khoảng 600.000 đồng/thùng ong, đến nay, các thành viên HTX thu về cả trăm triệu đồng/năm, bỏ 1 vốn mà thu 4 lời.
-
Nuôi ong lấy mật được xem là nghề “một vốn bốn lời” ở tỉnh Long An. Nhưng, muốn có vụ mật thành công, người nuôi phải nhọc nhằn đưa đàn ong tìm đến những vùng hoa trù phú.
-
Ông Nguyễn Vĩnh Điều, trú tại xóm 15, xã Mỹ Thành, huyện Yên Thành (tỉnh Nghệ An) có thu nhập hơn 120 triệu/năm nhờ nuôi ong lấy mật và bán ong giống. Hiện nay, mật ong được ông Điều bán với giá 230.000 đồng/lít mật.
-
Nuôi ong lấy mật tại cao nguyên đá Hà Giang là một trong 19 mô hình nông nghiệp dinh dưỡng được triển khai trong năm 2020. Mô hình này phát huy vật nuôi bản địa có lợi thế của địa phương nhằm giúp hộ nghèo phát triển kinh tế, cải thiện thu nhập và dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày.