Nuôi rắn hổ mang
-
Nuôi rắn hổ mang cho thu nhập cao, con động vật này ít dịch bệnh và đặc biệt không cần diện tích lớn là ưu điểm của mô hình nuôi rắn hổ mang bành thương phẩm của anh Đinh Văn Linh, tổ dân phố Ngòi Nẻ, thị trấn Na Hang, huyện Na Hang (tỉnh Tuyên Quang). Anh Linh bán rắn hổ mang giá 600.000-700.000 đồng/kg.
-
Về tổ dân phố Đông Lộ, thị trấn Đại Đình, huyện Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc) hỏi anh Nguyễn Văn Ngọc, chị Đặng Thị Xoa ai cũng biết. Vợ chồng anh Ngọc đã xây dựng thành công mô hình nuôi rắn hổ mang cho thu nhập cao, trở thành điển hình phát triển kinh tế ở địa phương.
-
Do đam mê với các loại rắn từ nhỏ, anh Dương Văn Chung (SN 1987), Trưởng xóm Cầu Lưu, xã Tân Lợi, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên đã đầu tư chuồng trại chăn nuôi rắn hổ mang, hổ trâu-động vật hoang dã. Với hơn 2.000 con rắn hổ mang bành và rắn hổ trâu, anh có lợi nhuận 400 - 500 triệu/năm từ nuôi rắn độc.
-
Thông thường, sau 15 tháng nuôi, khi rắn hổ mang đạt trọng lượng từ 2kg đến 3kg sẽ được anh Bình, xã Mỹ Tú (huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng) xuất bán với giá từ 750.000 đến 800.000 đồng/kg. Nhờ thực hiện nuôi rắn hổ mang xoay vòng nên trung bình cứ từ 1 đến 2 tháng, anh xuất bán từ 200 đến 300 kg rắn thương phẩm...
-
Đến thăm các trại nuôi rắn, cầy ở huyện Phúc Thọ (Hà Nội), chúng tôi được dịp tìm hiểu về nghề nuôi “ông hổ mang” đặc biệt này.
-
Anh Phan Thanh Bình, 39 tuổi, ngụ ấp Mỹ Lợi C, xã Mỹ Tú, huyện Mỹ Tú, (tỉnh Sóc Trăng) sở hữu trại rắn hổ mang ngàn con. Mô hình nuôi rắn hổ mang-nuôi rắn độc hiệu quả này mỗi năm giúp anh xuất bán hàng nghìn con rắn giống, hàng tấn rắn thương phẩm, đem lại thu nhập trên 1 tỷ đồng.
-
“Càng nuôi càng mê” là chia sẻ chân tình của anh Phan Thanh Bình, nông dân nuôi rắn hổ mang ở xã Mỹ Tú, huyện Mỹ Tú (tỉnh Sóc Trăng) về một nghề nuôi con động vật hoang dã mà khi mới nghe qua ai nấy cũng không tránh khỏi sự ái ngại, lạnh gáy...
-
Thời gian gần đây, việc gây nuôi động vật hoang dã, trong đó có rắn hổ mang là mô hình kinh tế mới cho lợi nhuận cao, vừa góp phần làm phong phú thêm vật nuôi ở tỉnh Sóc Trăng. Tuy nhiên, việc phát triển nghề nuôi cũng gặp những khó khăn, nguy hiểm, dễ thấy nhất là với mô hình nuôi rắn hổ mang.
-
Xã Tứ Xã (huyện Lâm Thao) từ lâu vốn được xem là "thủ phủ" của nghề nuôi rắn hổ mang ở Phú Thọ. Thế nhưng giáp Tết Nguyên đán Qúy Mão 2023, làng nghề nuôi rắn hổ mang Tứ Xã vẫn bóng thương lái tìm mua rắn.
-
Anh Phan Thanh Bình (37 tuổi ngụ xã Mỹ Tú, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng) thu nhập hàng trăm triệu đồng nhờ nuôi rắn hổ mang và kinh doanh loài rắn này.