Ngày càng có nhiều mô hình nuôi tôm nước lợ tại các tỉnh duyên hải miền Trung đưa lại lợi nhuận tiền tỷ cho người nuôi. Tuy nhiên, để phát triển nuôi tôm nước lợ ở khu vực này bền vững thì còn rất nhiều khó khăn, thách thức.
Việc ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào nuôi tôm đã giúp nhiều nông dân ở các tỉnh duyên hải miền Trung thu lợi nhuận tiền tỷ, khi năng suất tôm đạt hàng chục tấn/ha.
Theo tính toán mô hình nuôi tôm công nghệ cao ở Sóc Trăng có năng suất tôm nuôi sau thu hoạch khoảng 20 tấn/ha/vụ, lợi nhuận thu về hàng tỷ đồng/năm...
Nuôi thủy sản nước lợ, đặc biệt là nuôi tôm nước lợ, là mô hình sản xuất thuộc tốp đầu về thu nhập cao tại Đồng Nai. Việc ứng dụng công nghệ cao, thâm canh nuôi tôm nước lợ không chỉ cho lợi nhuận “khủng” mà còn đảm bảo sự phát triển bền vững trong giai đoạn tới.
Nuôi thủy sản nước lợ đặc biệt là nuôi tôm thẻ ứng dụng công nghệ cao là mô hình sản xuất thuộc tốp đầu về thu nhập tại Đồng Nai. Mô hình làm ao nổi nuôi tôm công nghệ cao đang được nông dân trong vùng quan tâm.
Qúy I năm nay, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ đã tăng tới 71% so với cùng kỳ năm ngoái và đạt mức cao kỷ lục 574,4 tỷ USD. Thông tin sẽ có trong Chuyển động Nhà nông ngày hôm nay.
Sáng ngày 1/2/2022 (mùng 1 Tết), Cảng Cẩm Phả (TP Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh) đã đón tàu "xông đất" và rót những tấn than đầu tiên. Đây là một trong những thông tin sẽ có trong Chuyển động Nhà nông ngày hôm nay.
Vụ nuôi tôm năm 2021 tại Sóc Trăng đã thành công rực rỡ cả về năng suất, sản lượng và tôm nuôi thiệt hại thấp. Điều này góp phần tăng lợi nhuận cho người nuôi tôm và đem về nguồn ngoại tệ cho Sóc Trăng nhờ kim ngạch xuất khẩu tôm nước lợ đạt hơn 990 triệu USD.
Trong 5 tháng đầu năm 2021, tổng sản lượng thuỷ sản được nuôi trồng tại các vùng nước mặn và lợ ở tỉnh Trà Vinh đạt gần 28.000 tấn; trong đó, sản lượng tôm nuôi thu hoạch đạt trên 20.000 tấn, tăng hơn 6.000 tấn so với cùng kỳ năm 2020.