Nuôi trồng thủy sản

  • Lương thực, thực phẩm luôn là một trong những vấn đề quan trọng nhất và từ lâu đã trở thành mối quan tâm chung của toàn xã hội. Trong xu thế hội nhập, việc sản xuất và chế biến các loại thực phẩm có chất lượng cao, đặc biệt là vệ sinh an toàn thực phẩm, đồng thời đáp ứng đầy đủ sở thích của người tiêu dùng là một yêu cầu có tính chất sống còn của nền kinh tế. Và HACCP được biết đến như là một công cụ hữu hiệu giúp các cơ sở chế biến thực phẩm đảm bảo được sản phẩm của mìnhan toàn đối với mọi người.
  • Đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo, thử nghiệm nuôi thương phẩm điệp seo Comptopallium radula tại Khánh Hòa” vừa được Hội đồng Khoa học và Công nghệ tỉnh nghiệm thu, đánh giá cao. Đề tài đã tạo thêm một đối tượng nuôi mới, góp phần đáp ứng nhu cầu thị trường.
  • Với diện tích mặt nước hơn 328.000ha, tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản của các tỉnh phía Bắc là rất lớn, trong đó 89,4% diện tích nuôi nước ngọt, còn lại là mặn, lợ. Ngoài ra, các tỉnh miền núi phía Bắc còn có hàng trăm nghìn ha mặt nước hồ chứa, hồ thủy điện, thủy lợi có thể phát triển nuôi cá lồng bè…
  • Với diện tích mặt nước hơn 328.000ha, tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản của các tỉnh phía Bắc là rất lớn, trong đó 89,4% diện tích nuôi nước ngọt, còn lại là mặn, lợ. Ngoài ra, các tỉnh miền núi phía Bắc còn có hàng trăm nghìn ha mặt nước hồ chứa, hồ thủy điện, thủy lợi có thể phát triển nuôi cá lồng bè…
  • Nhờ tận dụng tốt diện tích mặt nước nuôi cá lồng và sản xuất con giống thủy sản, nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và các tỉnh miền Bắc có thu nhập cao. Với năng suất nuôi trung bình đạt 8 tấn/ha/1 chu kỳ nuôi, bà con thu lãi trên 200 triệu đồng/ha, thậm chí có hộ thâm canh tốt, năng suất có thể lên tới 12 - 14 tấn/ha/chu kỳ.
  • Ngày 30/10, Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên đã ban hành Lệnh cấm biển để đảm bảo an toàn cho người và phương tiện hoạt động trên biển khi có bão (cơn bão số 5). 
  • Nghề nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Vạn Ninh (Khánh Hòa) một thời phát triển cực thịnh. Tuy nhiên, vài năm trở lại đây việc sản xuất của các ngư dân không có lãi, thậm chí nhiều người lâm cảnh trắng tay.
  • Trước tình hình mùa lũ ở vùng ĐBSCL ngày càng khó đoán, bất thường, ông Lê Thanh Tùng – Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt phụ trách phía Nam (Bộ NNPTNT) cho rằng, vùng lũ ĐBSCL sẽ phải giảm dần diện tích trồng lúa và các cây trồng sử dụng nhiều nước ngọt nhưng giá trị thấp; khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái, nuôi trồng thủy sản…
  • Mới đây, Phó Giám đốc Sở NNPTNT tỉnh Tiền Giang Cao Văn Hóa cho biết, tỉnh đã có kế hoạch chuyển từ 200.000ha đất lúa sang trồng cây ăn trái và nuôi trồng thủy sản, giữ lại 40.000ha lúa công nghệ cao để tránh hạn mặn đang ngày càng xâm nhập sâu vào nội đồng.
  • Lâu nay, vùng chiêm trũng vẫn được coi là khó phát triển kinh tế, trồng cây gì cũng không hiệu quả, nhưng nông dân Ứng Hoà (Hà Nội) đã biến bất lợi này thành một lợi thế để nuôi trồng thuỷ sản. Đặc biệt, nhiều hộ gia đình đã ứng dụng công nghệ “sông trong ao” để nuôi cá trắm, chép thành công, bước đầu mang lại thu nhập cao.