ô nhiễm sông Tô Lịch
-
Trong khi chính quyền thành phố đặt kỳ vọng vào dự án xử lý nước thải sông Tô Lịch trị giá 800 triệu USD (tương đương 20 nghìn tỉ đồng), các chuyên gia lại cho rằng việc thiếu giải pháp đồng bộ, đặc biệt là xử lý ô nhiễm từ sông Hồng mới là nút thắt chính.
-
Nhiêu Lộc - Thị Nghè từng là con kênh ô nhiễm bậc nhất TP.HCM với dòng nước đen đặc. Thế nhưng, với quyết tâm thay đổi sau gần 10 năm triển khai, tháng 8/2012, công trình này đã khánh thành, đánh dấu sự "hồi sinh" của dòng kênh suốt bao nhiêu năm "chết chìm" trong rác.
-
Từng là biểu tượng của Kinh thành Thăng Long trước khi bị bức tử, Hà Nội đã nhiều lần tiến hành "giải cứu" sông Tô Lịch nhưng kết quả vẫn quay lại vạch xuất phát. Vì sao vậy?
-
Từng là một dòng sông thơ mộng, giàu tôm cá, nhưng giờ đây sông Tô Lịch đã trở thành "dòng sông chết", ô nhiễm nghiêm trọng, đe dọa cuộc sống người dân ven sông suốt nhiều năm qua, làm mất mỹ quan đô thị.
-
Dòng chảy bị thu hẹp, chất thải tạo thành bãi bồi, nước ô nhiễm... là những hình PV Dân Việt ghi nhận được tại sông Tô Lịch, sông Tích, sông Nhuệ và sông Đáy.
-
Hệ thống ống cống dài 21km thu gom nước thải dọc sông Tô Lịch về nhà máy Yên Xá (Hà Nội) dự kiến sẽ hoàn thành năm 2024 và được kỳ vọng sẽ "giải cứu" sông Tô Lịch trước sự ô nhiễm nghiêm trọng.
-
Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, cần có những công trình phải xác định đầu tư không hối tiếc, hành động ngay và luôn để khắc phục.
-
Trước đề xuất cải tạo sông Tô Lịch thành Công viên lịch sử - văn hóa - tâm linh của Công ty JVE, nhiều chuyên gia đã đưa ra ý kiến "hồi sinh sông Tô Lịch" cần phải cẩn trọng, bởi mục tiêu sử dụng dòng sông này của Hà Nội khác với đề xuất này.
-
Công ty Cổ phần Tập đoàn Môi trường Nhật Việt (JVE) vừa gửi tới Thành ủy, UBND TP.Hà Nội đề xuất cải tạo sông Tô Lịch trở thành "Công viên Lịch sử - Văn hoá - Tâm linh Tô Lịch" bằng nguồn vốn từ phía Nhật Bản.
-
Liên quan đến công nghệ nano làm sạch sông Tô Lịch, JEBO Nhật Bản cho biết, do ký hợp đồng bảo mật thông tin NDA nên đơn vị này không được phép công bố cụ thể tên các Tập đoàn và hàng trăm Tập đoàn, Công ty của Nhật Bản đang sử sụng “công nghệ lõi” của họ.