ô tô nhập khẩu
-
Việc nhập khẩu ô tô ngày càng tăng mạnh trong những năm gần đây đã mang lại nhiều cơ hội, nhưng cũng đặt ra không ít thách thức cho ngành sản xuất ô tô trong nước.
-
Từ đầu năm đến nay, thị trường ô tô trong nước ghi nhận sự bứt phá mạnh mẽ, tăng 53% so với cùng kỳ năm 2023. Tuy nhiên từ 01/12/2024 trở đi, xe sản xuất và lắp ráp trong nước không được miễn 50% phí trước bạ sẽ ảnh hưởng nhiều đến lượng tiêu thụ xe.
-
Chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ của Chính phủ cho ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước kết thúc vào ngày 30/11/2024, cạnh tranh trên thị trường ô tô Việt Nam sẽ càng gay gắt hơn.
-
Tháng 9/2024 đánh dấu hàng loạt hãng xe Trung Quốc ra mắt tại thị trường Việt Nam và lượng xe nhập khẩu tăng đột biến. Điều này tạo nên nỗi lo cho ô tô lắp ráp nội địa.
-
Ngành ô tô Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức, đòi hỏi các giải pháp nhằm tăng cường nội địa hóa và nâng cao tính cạnh tranh.
-
Trong khi doanh số bán hàng của xe lắp ráp trong nước giảm thì xe nhập khẩu lại tăng cả về số lượng và trị giá.
-
Ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước được giảm 50% lệ phí trước bạ nên các hãng ô tô "cuống cuồng" tăng ưu đãi cho ô tô nhập khẩu để cạnh tranh thu hút khách hàng.
-
Theo báo cáo của Tổng cục Hải quan, trong nửa đầu tháng 8, số lượng ô tô nhập khẩu vào Việt Nam đạt 6.195 xe, tổng giá trị kim ngạch trên 114 triệu USD.
-
Thị trường ô tô Việt Nam sẽ đón nhiều tân binh đến từ các nhà sản xuất lớn như Honda, Mitsubishi hay Suzuki, một số trong đó được trang bị công nghệ hybrid.
-
Các nhà máy lắp ráp ô tô tại Việt Nam chỉ đang hoạt động với 40% công suất trong nửa đầu năm 2024 khi thị trường ô tô ảm đạm đầu ra dần bị thu hẹp.