Ocop 3 sao
-
Hợp tác xã Dịch vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Phạm An ở thôn Trâm, xã Hưng Thi, huyện Lạc Thủy (Hòa Bình) thành lập đã liên kết sản xuất và bao tiêu sản phẩm rau, củ, quả cho 20 hộ dân trên địa bàn. Qua đó hàng năm giải quyết được bài toán “được mùa, mất giá” cho bà con nông dân nơi đây.
-
Yêu thích món ăn truyền thống của quê hương, chị Phạm Thị Yến (38 tuổi, trú thôn An Ngãi Tây 2, xã Hòa Sơn, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) đã chọn khởi nghiệp với nghề làm chả. Vượt qua nhiều khó khăn, hiện chị là chủ cơ sở sản xuất nem chả cho thu nhập cao mỗi năm, tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.
-
Mặc dù các sản phẩm nấm tươi, pate, giò, ruốc chế biến từ nấm của Công ty CP Tư vấn xây dựng và thương mại Toàn Cương (Việt Yên, Bắc Giang) đã được chứng nhận sản phẩm OCOP 3 nhưng công ty vẫn đang tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng thị hiếu đa dạng của người tiêu dùng.
-
Sau hơn 5 năm triển khai, Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) đã tạo ra nhiều sản phẩm, khẳng định được lợi thế của địa phương. Phát huy giá trị đó, huyện Lạng Giang (Bắc Giang) đang nỗ lực hơn nữa đưa sản phẩm OCOP lên tầm cao mới.
-
Năm 2023, tổng kinh phí thực hiện hỗ trợ chương OCOP tại TP.Cam Ranh (Khánh Hòa) với số tiền trên 631 triệu đồng.
-
Hiện tại, giá củ hành tăm đang cao gấp 2 lần bình thường, người dân ở xã Nghi Thuận, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An tranh thủ thu hoạch sớm để bán cho thương lái. Toàn xã Nghi Thuận có hơn 80 ha trồng hành tăm, đây là loại cây trồng chủ lực mang lại nguồn thu nhập lớn cho người dân địa phương.
-
Vùng đất đồi ở xã Mỹ Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh được thành vườn thảo dược đẹp lung linh. Với những nguyên liệu từ thiên nhiên, cơ sở Đông An đã chế biến thành các sản phẩm OCOP 3 sao được người tiêu dùng đánh giá rất cao.
-
Chỉ với khoảng 60 ngày trong toàn quy trình nuôi cấy, anh Nguyễn Xuân Quang (phường 8, TP.Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) đã sản xuất thành công đông trùng hạ thảo trên nhộng tằm, giá bán từ 80-100 triệu đồng/kg.
-
Đến hết năm 2022, toàn tỉnh Nam Định có 329 sản phẩm OCOP từ 3 sao trở lên. Trong đó, có 2 sản phẩm OCOP đang trình Bộ NNPTNT đánh giá, phân hạng 5 sao.
-
Bằng sự nỗ lực, chị Hoàng Thị Ngát (TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) - cô giáo dạy trẻ khuyết tật đã chế biến thành công sản phẩm trà thảo mộc đạt chuẩn OCOP 3 sao. Thành phần chủ yếu của trà thảo mộc thiên nhiên là cây đinh lăng, tim sen, nụ tam thất, lá vằn, cỏ ngọt…dễ kiếm trong vườn nhà.