ông bà
-
Từ xa xưa, ông bà mình có câu “Nhất phá sơn lâm, nhì đâm hà bá” để nói về hai nghề cực khổ và nguy hiểm nhất trong cuộc mưu sinh. Thế nhưng, vì miếng cơm manh áo, vì tương lai của các con mà họ - những ngư dân lặn biển phải dấn thân, ngày ngày phải chống chọi với nắng cháy, mưa nguồn, sóng to, biển động để đem về những con ốc biển.
-
Mùa này cây sung vườn nhà tôi đang ra trái, dẫu chưa đến lúc chín đỏ, bụng đầy ắp mật ngọt nhưng đã thấy ong, bướm vo ve. Hái một trái sung nếm thử, dù mới chỉ là thứ nhựa cây hơi có vị chát chứ chưa có mật ngọt nhưng vẫn cảm nhận được hương vị quen thuộc và thân thương của quê nhà. Mỗi loại hoa trái là một kỉ niệm thật thú vị và ý nghĩa.
-
Đối với người Việt, tục lệ cúng giỗ ông bà tổ tiên là một truyền thống tốt đẹp mà hầu như dân tộc nào cũng có. Còn như ai đó bị cúng hay thờ sống là một điều tối kỵ. Nhưng với người Nùng ở thôn Bãi Lời, xã Tam Dị, huyện Lục Nam (Bắc Giang) thì ngược lại, họ cúng “ma sống” - cúng những người vẫn còn đang sống khỏe mạnh, bình yên vô sự.
-
Đám cưới của người Giáy ở bản Tả Van (Sapa, Lào Cai) diễn ra với nhiều nghi lễ: Thả mồi mai (dạm hỏi), mai mối lai (mặc cả)... Khi đã tìm được ngày chính thức, nhà trai nhờ ông bà mối đến nhà gái thông báo ngày giờ đón dâu.
-
Tiết xuân gần hết, tiết tháng Ba ngày hè oi ả nắng, cũng là lúc người bình dân miền Tây Nam bộ bước vào ngày lễ Thanh minh. Nghi lễ này vốn phát xuất từ cộng đồng bà con người Hoa, lâu ngày, do sự giao thoa văn hóa, nên ngày nay, phần lớn đồng bào miền Tây Nam bộ đều… có phong tục lễ thanh minh!
-
Kiên trì với nghề làm bánh thuẫn truyền thống, mỗi dịp tết, bà Lê Thị Công, chủ lò bánh thuẫn Công Ngàn (Phước Thịnh, xã Đức Thạnh, huyện Mộ Đức, Quảng Ngãi) đã làm nên thành công.
-
Tết đến, người người nhà nhà vui chơi, thì ai cũng nhớ tục Tết trâu. Tết trâu bắt đầu từ sáng mùng bốn bằng nhang đèn và mâm trái cây, thúng gạo, giấy tiền vàng bạc rượu, trà (có chỗ cúng bằng bánh tét với đường) để cúng ông Chuồng bà Chuồng.
-
Những ngày cận Tết, tại Đà Nẵng xuất hiện những nghề mà ngày thường rất ít khi bắt gặp, nhưng lại rất "ăn khách" vào dịp cuối năm.
-
Tảo mộ trước ngày Xuân là dịp con cháu đến chăm sóc mộ phần ông bà tổ tiên, một nét đẹp văn hoá được người dân quê tôi Vũng Liêm, Vĩnh Long gìn giữ từ bao đời nay. Vì vậy, cứ mỗi khi tết đến, xuân về, khoảng từ ngày 20 tháng Chạp là nhiều gia đình ở quê tôi đi “dẫy mả” (từ ở quê tôi sử dụng để chỉ việc tảo mộ).
-
Bao năm nay bà vẫn thích trồng lá dong bán tết. Trong khi người ta quay qua trồng cây ăn quả, đào ao thả cá hoặc làm chuồng trại chăn nuôi thì bà vẫn chung thủy với màu xanh mướt mát ấy. Nhiều nơi người nông dân làm giàu bằng trồng lá dong, nhưng mua bán theo kiểu “tình làng nghĩa xóm” của bà thì vui là chính chứ lãi lời chẳng là bao.