Từ thực tiễn thất bại của việc đấu giá 4 lô đất Thủ Thiêm, HoREA đề xuất hàng loạt giải pháp "bịt lỗ hổng" về đấu giá quyền sử dụng đất và đấu thầu dự án có sử dụng đất được quy định trong Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đề nghị bổ sung quy định cấp tỉnh dành một tỷ lệ nhất định nguồn thu từ tiền trúng đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất, lợi nhuận xổ số kiến thiết trong năm của địa phương để tạo nguồn tài chính cho quỹ phát triển đất.
Theo Chủ tịch HoREA Lê Hoàng Châu, công tác cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ tại TP.HCM thời gian qua đã khá thành công. Mẫu số chung của tất cả các dự án cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư thành công là "hợp lòng dân".
Việc liên tục bị thanh tra, kiểm toán khiến các doanh nghiệp phát triển nhà ở xã hội (NƠXH) bất an, tốn kém nên khó mặn mà với phân khúc này. Điều này vô tình cản trở mục tiêu xây dựng ít nhất 1 triệu NƠXH cho công nhân và người có thu nhập thấp của Chính phủ.
Các chuyên gia cho rằng, việc Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) quy định bảng giá đất ban hành hàng năm và phù hợp với giá thị trường là hai mục tiêu rất khó thực hiện.
Theo HoREA, việc thí điểm tăng thuế đối với đất ở và tăng thuế thu nhập cá nhân khi chuyển nhượng nhà đất thứ 2 trở lên tại TP.HCM hiện nay là không hợp tình hợp lý.
Việc cho phép TP.HCM thí điểm áp dụng “phương pháp hệ số điều chỉnh giá đất" (hệ số K) để tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối với tất cả các khu đất, thửa đất, theo HoREA, sẽ tháo gỡ những khó khăn trong công tác định giá đất hiện nay.
Theo HoREA, UBND TP.HCM và các sở, ngành sẽ nỗ lực và cam kết mạnh mẽ sẽ tập trung tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho các dự án bất động sản thuộc thẩm quyền trong thời gian tới đây.
Theo HoREA, Điều 25 Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) mặc dù không còn sử dụng cụm từ “sở hữu nhà chung cư có thời hạn” hoặc “gia hạn thời hạn sở hữu nhà chung cư”, nhưng thực chất vẫn giữ quan điểm "sở hữu nhà chung cư có thời hạn”.
HoREA kiến nghị Ngân hàng Nhà nước cho phép doanh nghiệp bất động sản được tái cơ cấu khoản nợ vay tín dụng đến hạn, giữ nguyên nhóm nợ và được vay vốn tín dụng mới nếu có tài sản bảo đảm để vượt qua thời điểm khó khăn “có tính sống, còn” trong năm 2023.