Phân vi sinh
-
Vì một nền nông nghiệp xanh, sạch từ nhà ra đồng ruộng, chiến dịch sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ phế phẩm nông nghiệp do Hội Nông dân tỉnh Nghệ An phát động đang được triển khai rộng khắp. Sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh còn giúp tăng năng suất cây trồng, giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế cho nhà nông.
-
Mô hình khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại Bình Phước của chàng trai 8x Lương Văn Hậu (38 tuổi, ở thị trấn Đức Phong, huyện Bù Đăng) biến quả điều phần lớn bị bỏ đi trong nhiều năm qua thành phân trùn quế điều hữu cơ mang lại hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp sạch.
-
Hai dòng sản phẩm mới NPK-S vi sinh Lâm Thao và Hữu cơ khoáng vi sinh Lâm Thao đã được Cục Bảo vệ thực vật kiểm tra, thẩm định, đánh giá và cấp quyết định công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam kể từ ngày 3/1/2023.
-
Tận dụng phế phẩm nông nghiệp (vỏ cà phê, vỏ...) để tạo phân hữu cơ vi sinh bón cho cây trồng được xem là hướng sản xuất bền vững được nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk áp dụng.
-
Tốt nghiệp ra trường với tấm bằng cử nhân loại ưu của Trường Đại học Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương), thay vì tìm việc đúng chuyên ngành của mình thì chàng kỹ sư trẻ Mai Thế Tâm (24 tuổi, ở ấp 1B, xã Tiến Thành, thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước) lại về quê “nghịch đất” nuôi giun (trùn) quế và sản xuất phân bón vi sinh.
-
Không xuất khẩu được, thị trường bán lẻ trong nước khó khăn, 20 hecta chuối tiêu hồng ở xã Thuận Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An đến kỳ thu hoạch nhưng không có người mua, có thời điểm phải đổ bỏ, ủ làm phân vi sinh vì quá rẻ.
-
Sau lớp tập huấn các hội viên, nông dân tỉnh Ninh Bình đã thăm quan trực tiếp hộ sử dụng chế phẩm sinh học xử lý rơm rạ thành phân vi sinh góp phần cải tạo ruộng trồng lúa...
-
Xuất phát từ mô hình sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ chất thải nông nghiệp do Phòng NNPTNT huyện Tuy An (tỉnh Phú Yên) triển khai, đến nay nhiều hộ dân ở địa phương này đã học tập làm theo, tạo ra nguồn phân hữu cơ vi sinh giá rẻ phục vụ sản xuất, góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường.
-
Nhờ cuộc gặp gỡ tình cờ của GS Phạm Văn Hữu và Đại tướng Võ Nguyên Giáp, nhà khoa học Việt kiều lặn lội về nước, đem theo công nghệ sản xuất phân vi sinh và các chế phẩm sinh học.
-
Có công đem công nghệ sản xuất phân vi sinh về nước, Giáo sư Phạm Văn Hữu góp phần phát triển một nền nông nghiệp sản xuất sạch.