Phật hoàng trần nhân tông
-
"Ơi! Yên Tử non thiêng mãi mãi vẫn còn đây/ Lối mòn chênh vênh nâng bước trên tầng mây...", là những lời ca trong ca khúc "Nhớ về Yên Tử" của nhạc sĩ Xuân Quang. Lời ca như thay cho cảm xúc của hậu thế khi hành hương về miền đất Phật.
-
Tối qua (6/1), Học viện Phật giáo Việt Nam (Sóc Sơn, Hà Nội) đã trang trọng tổ chức lễ kính mừng Ngày Đức Phật thành đạo. Các Tăng, Ni sinh đã diễn kịch, ca hát tái hiện hành trình trở thành Phật hoàng của vua Trần Nhân Tông.
-
Nếu như thời Lý, vùng đất, con người Quảng Ninh với các khu vực cư trú dân cư, địa danh, văn vật… có gì đó còn mờ thì sang đến thời Trần đã sáng tỏ hơn rất nhiều.
-
Tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông bằng ngọc bích Jadeite thiên nhiên vừa được an vị tại Cung Trúc Lâm Yên Tử, nhân kỷ niệm 715 năm Phật hoàng nhập Niết bàn (1308-2023).
-
Đại lễ tưởng niệm 715 năm Đức vua, Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn thu hút sự tham gia của hàng ngàn đại biểu, phật tử, nhân dân, du khách thập phương.
-
Sáng 12/12, tại chùa Côn Sơn (Khu di tích Quốc gia Đặc biệt Côn Sơn – Kiếp Bạc, TP Chí Linh) đã diễn ra Đại lễ tưởng niệm 715 năm ngày Đức Vua, Phật Hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn.
-
Chúng ta đều biết đến mảnh đất Thái Bình - nơi có các lễ hội truyền thống và những công trình văn hóa được xếp hạng và điểm bạn không nên bỏ qua khi tới đây là khu di tích đền thờ, lăng mộ vương triều nhà Trần thuộc làng Tam Đường, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.
-
“Vườn nhà dẫu vắng người chăm sóc; Lý trắng đào hồng tự nở hoa”, hai câu thơ của Phật Hoàng Trần Nhân Tông được bị cáo Trần Văn Tân đọc khi nói lời sau cùng tại phiên tòa chuyến bay giải cứu, thêm rằng “sẵn sàng chấp nhận”.
-
Đã có thời, nhà chùa là nơi Thượng hoàng nhà Trần sử dụng làm trường thi để tổ chức kì thi Thái học (như thi Hội), để chọn tiến sỹ.
-
Vùng đất Đông Triều (tỉnh Quảng Ninh) là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa, lịch sử, tâm linh đặc sắc của vương triều Trần với hệ thống tổ miếu, lăng tẩm, chùa tháp quy mô