Phát triển kinh tế
-
Tình trạng phá rừng, gây thiệt hại tài nguyên rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Nam còn diễn biến phức tạp, 6 tháng có 7 vụ phá rừng trái pháp luật làm thiệt hại 10,6ha, tăng 4,6ha và giảm 1 vụ so với cùng kỳ.
-
Được hương dẫn cách làm ăn, hỗ trợ giống vật nuôi như bò giống, heo đen giống của chính quyền địa phương, nhiều hộ dân tại xã Đạ Sar (huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng) đã thoát nghèo, vươn lên phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống.
-
“Cần đẩy mạnh cải cách hành chính, siết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính, tác phong công vụ; kịp thời phát hiện, xử lý hoặc thay thế các cán bộ, công chức đùn đẩy, né tránh, thiếu trách nhiệm, không hoàn thành chức trách, nhiệm vụ được giao…”, ông Nguyễn Đức Hải - Phó Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.
-
Qua 6 tháng đầu năm 2023, tỉnh Quảng Nam có 642 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới. Đã cấp mới 1 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư 1 triệu USD. Cấp phép cho 7 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đăng ký 1.412 tỷ đồng.
-
Bí thư Quảng Nam Phan Việt Cường: Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh vẫn còn những tồn tại, hạn chế
“Với tinh thần cầu thị và trách nhiệm trước nhân dân, chúng ta thẳng thắn nhìn nhận rằng, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh vẫn còn những tồn tại, hạn chế nhất định, một số chỉ tiêu quan trọng chưa đạt theo kế hoạch đề ra...”, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam, Chủ tịch HĐND tỉnh Phan Việt Cường nhấn mạnh. -
UBND tỉnh Quảng Nam đề xuất mức hỗ trợ đối với việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn tỉnh, với đào tạo hạng tiến sĩ ở trong nước sẽ được hỗ trợ 50% học phí (nếu là người dân tộc thiểu số được hỗ trợ 100% học phí); sinh hoạt phí và bảo vệ luận văn tốt nghiệp 40 triệu đồng/người/khóa.
-
Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) vừa đưa ra báo cáo về kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm và triển vọng cuối năm 2023.
-
Sự thực lịch sử, hai tiếng “đồng bào” thiêng liêng đã thành cốt cách và niềm tự hào trong văn hoá dân tộc Việt Nam. Hoàn toàn không phải như luận điệu bôi nhọ rằng “việc gọi các sắc tộc Tây Nguyên bằng từ “đồng bào” không che giấu được toan tính chính trị”, đả kích thành “đây là cách áp đặt văn hoá và mị dân”!
-
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định 816/QĐ-TTg ngày 7/7/2023 ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
-
Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) có tỷ lệ đường quốc lộ so thấp nhất trong 7 vùng kinh tế, chiếm 10,9%, thấp hơn rất nhiều so với tỷ trọng diện tích, dân số cả nước. Đây là một trong những "điểm yếu" cản trở phát triển kinh tế đêm của vùng.