Phong tỏa bệnh viện
-
Sở Y tế TP.HCM cho biết, tính từ ngày 18/5, khi Bệnh viện Vinmec Central Park phát hiện ca mắc Covid-19 đầu tiên của đợt bùng phát dịch lần thứ 4, đã có 459 trường hợp mắc Covid-19 được phát hiện từ nhiều bệnh viện công lập và tư nhân trên địa bàn thành phố.
-
Đến thời điểm hiện tại, đã có 11 nhân viên thuộc 4 bệnh viện trong TP.HCM dương tính SARS-CoV-2, chủ yếu là nhiễm bệnh từ bên ngoài bệnh viện.
-
Chùm ca bệnh Covid-19 từ nhóm truyền giáo Phục Hưng bùng phát mạnh, lây lan nhanh, nhiều trường hợp được phát hiện khi khám sàng lọc tại 20 bệnh viện, phòng khám. Hiện nay, TP.HCM vẫn còn 2 bệnh viện phải phong tỏa do có ca mắc Covid-19.
-
Ngày 4/6, tại TP.HCM, chung tay cùng TP.HCM, đặc biệt là đội ngũ y tế tuyến đầu, Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam, Tập đoàn TTC, Sacombank đồng hành cùng Sở Y tế TP.HCM tiếp sức cho hơn 100 y bác sỹ của Bệnh viện Quận Tân Phú - một trong những bệnh viện đang tạm thời phong tỏa liên quan đến một số ca nghi nhiễm tại đây.
-
Chiều tối 2/6, Bệnh viện đa khoa Nam Sài Gòn (đường số 8, khu dân cư Trung Sơn, huyện Bình Chánh) đã căng dây tạm phong tỏa do có nhân viên dương tính SARS-CoV-2.
-
Chiều 2/6, Bệnh viện quận 1 (TP.HCM) dựng rào chắn bên ngoài cổng và tạm ngưng tiếp nhận bệnh nhân.
-
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM cho biết, có 2 nhân viên Bệnh viện quận Tân Phú dương tính SARSR-CoV-2 sau khi lấy mẫu tầm soát toàn thể nhân viên y tế bệnh viện.
-
Trưa 29/5, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) cho biết đã ghi nhận thêm 22 trường hợp nhiễm SARS-CoV-2 mới trong cộng đồng. Tất cả đều liên quan đến Hội thánh truyền giáo Phục Hưng.
-
Chủ tịch Hà Nội Chu Ngọc Anh trực tiếp xuống hiện trường kiểm tra công tác phong tỏa bệnh viện trước việc xuất hiện các ca Covid-19 trong bệnh viện K và có những chỉ đạo đáng chú ý.
-
Áp dụng biện pháp cách ly y tế đối với toàn bộ nhân viên y tế, người phục vụ, người nhà người bệnh của Trung tâm Y tế quận Hải Châu. Thời gian áp dụng cách ly là 14 ngày.