Phong tục tập quán
-
Những cơn mưa giăng mắc khắp mọi nẻo đường đón một mùa Vu lan nữa về, khiến cho lòng những người con xa quê bồi hồi và thổn thức nhiều hơn vì nhớ mẹ, nhớ cha, nhớ quê hương.
-
Hằng năm, cứ đến ngày Rằm tháng Bảy, trong phong tục người Việt Nam thường làm mâm cỗ cúng với ý niệm báo hiếu tổ tiên, tưởng nhớ người đã khuất. Đồ cúng ngoài hoa quả, không thể thiếu món gà luộc, đĩa xôi.
-
Không chỉ là người đầu tiên sống ở bãi giữa sông Hồng, là “linh hồn” của xóm ngụ cư mà ông Được "đen" còn nổi tiếng với công việc nghĩa hiệp, cứu những người nhảy cầu tự tử và vớt xác trên sông.
-
Từ điền dã thực tế, chúng tôi giới thiệu cái nò dùng để bắt tép bạc, vật dụng đã gắn liền với mảnh đất này từ thuở tiền nhân dừng chân mở cõi, khẩn hoang!
-
Đình So là ngôi đình đẹp vào hạng nhất trong những đình làng của xứ Đoài, như trong dân gian từng có câu: cầu Nam - chùa Bắc - đình Đoài hay dân gian xứ Đoài lại có câu: Đẹp đình So, to đình Cấn.
-
Ngay sau sự cố trâu số 18 húc chết chủ ngay tại sới chọi ở vòng loại Chọi trâu Đồ Sơn 2017, có nhiều ý kiến tranh luận trái chiều xung quanh lễ hội này. Vậy có nên bỏ, hay không bỏ Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn?
-
Từ nhiều năm nay, người dân khu vực lòng chảo Mường Thanh, tỉnh Điện Biên đã truyền nhau thông tin tại bản Púng Nghịu, xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên có một cây Mạy Noọng to lớn hiếm gặp, được gọi là cây thần.
-
Lễ Then xò lụ (Then cầu con) là một trong những tập quán xã hội và tín ngưỡng của người Thái ở bản Tâu, xã Hua Thanh, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đang được gìn giữ và phát huy. Qua nghi lễ, nhiều điệu múa cùng lời hát Then được bảo tồn.
-
Nghe có vẻ hơi kỳ lạ, nhưng là một tục lệ lấy tên đệm của cha làm họ cho con gái diễn ra trong dòng họ Nguyễn tại xã Sơn Đồng, Hoài Đức, Hà Nội và đã trở thành nét văn hóa của người dân nơi đây, không ai muốn thay đổi.
-
Theo phong tục của người Dao, Lễ Cấp sắc còn có tên gọi khác là Lễ Tự cải, dùng để đặt tên mới cho người con trai trưởng thành, đây là buổi lễ quan trọng trong cuộc đời người đàn ông.