Phong tục tập quán

  • Trong việc cưới hỏi của người Tày cũng có nhiều thủ tục giống với người Kinh và các dân tộc anh em khác. Nhưng có thủ tục ăn hỏi khá độc đáo và thú vị, là đặc trưng riêng của người Tày ở Quảng Ninh mà cho đến nay đã có phần mai một, đó chính là gánh lễ ăn hỏi.
  • Bao đời nay, cứ bắt đầu vào tháng Chạp âm lịch là các gia đình người Dao ở Thanh Hóa nô nức tổ chức ăn Tết năm cùng không những để báo đáp tổ tiên sau một năm lao động mà còn để gắn chặt tình đoàn kết giữa những người trong dòng họ và làng xóm láng giềng.
  • Rằm tháng 7 là lễ lớn trong năm của người Việt, các gia đình đều sắm cỗ đầy đặn, bày biện theo lễ nghi để tỏ lòng thành tâm, báo hiếu cha mẹ, ông bà, tổ tiên đã khuất.
  • Dân gian ta xưa nay vẫn lưu truyền những quan niệm kiêng cữ, nên và không nên làm gì, đi đâu trong "tháng cô hồn" để tâm niệm cầu mong sự bình an, hạnh phúc.
  • Không rầm rộ như các phiên “chợ tình” ở vùng cao Tây Bắc, “chợ tình” ở xã Đồng Văn, huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) lại có nét độc đáo riêng. Chợ họp duy nhất vào ngày 4.4 âm lịch hàng năm, gọi là ngày “mì seèng phẩy hêy dảo” - tiếng Dao nghĩa là ngày “kiêng gió”.
  • Trên các cánh cửa ra vào những di tích kiến trúc ở khu phố cổ Hội An có gắn hai khoanh gỗ hình tròn, hình lục giác, hình bát giác… được chạm khắc khá công phu và đôi khi được sơn son thếp vàng, cư dân địa phương quen gọi là Mắt cửa.
  • Hiện nay, nhiều dân tộc ở Tây Nguyên vẫn có tục lệ kết nghĩa anh em, cha mẹ nuôi. Khi trở thành anh em cũng có nghĩa là chung cha, chung mẹ nên phải làm lễ “bú vú” để chứng tỏ mối quan hệ ruột rà, cùng chung bầu sữa lớn lên…
  • Theo truyền thống, chiều 21.4 (15.3 âm lịch), người dân làng Bá Dương Nội, xã Hồng Hà (Đan Phượng, Hà Nội) đã nô nức tổ chức Lễ hội thả diều. Đây là lễ hội thi diều có qui mô lớn nhất tại miền Bắc và là sân chơi để những “diều thủ” đua tài, thỏa sức với đam mê trò chơi dân gian này.
  • Như thành thông lệ, hằng năm cứ trước hoặc sau ngày Giỗ Tổ Đền Hùng 10.3 âm lịch và cả trong ngày kỷ niệm trọng đại của đất nước - Quốc khánh 2.9, trời rất hay có mưa. Vì sao có hiện tượng này?
  • “Mời ghé thăm Địch Quả quê em. Nâng chén rượu nhớ ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. Người Dao Tiền không cùng sinh từ bọc trứng. Nhưng tâm hương vẫn hướng đến Vua Hùng...” - câu hát lảnh lót của cô sơn nữ Dao Tiền tuổi 18 khiến con đường từ trung tâm huyện Thanh Sơn (Phú Thọ) về xã Địch Quả như gần lại.