Phong tục tập quán

  • Người đồng bào J'rai và Bahnar ở Gia Lai có một hủ tục hết sức lạ lùng: Khi nghi ngờ hoặc biết một người nào đó trong làng có "thuốc thư" (như một dạng bùa ngải) lập tức cả làng kéo đến tận nhà đập phá tan tành nhà cửa và tài sản, thậm chí giết chết kẻ đó. Mặc dù chẳng có ai nhìn thấy những vật được cho là giúp con người có quyền lực siêu nhiên nhưng các hủ tục này là nguyên nhân làm xảy ra không ít những vụ việc đau lòng mà cũng thật bi hài.
  • Đồng bào dân tộc Jrai, Ba Na ở Bắc Tây Nguyên quan niệm trí tuệ con người nằm ở lỗ tai. Mỗi con người khi mới chào đời chưa hoàn toàn là con người (có thể là do loài khỉ hay vẹt sinh ra chẳng hạn), cho nên phải làm lễ thổi tai để được truyền trí khôn làm người lúc sống – và khi chết “bà mụ vú dài” khỏi nhầm với loài khỉ, vẹt không cho về sống ở “làng ma”...
  • Trước ngày làm lễ khoảng nửa tháng, bà con đã có sự chuẩn bị các thứ rất chu đáo, họ luôn giữ nghiêm hai giới luật là không trộm cắp, không tà dâm; cho đến những ngày chính lễ họ kiêng thêm 3 giới nữa là không sát sinh, không nói láo và không uống rượu.
  • Tại nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số trên đất nước ta, cùng với chấp hành nghiêm luật pháp, còn có những "luật tục" lưu truyền riêng, quy định cho những thành viên của bản làng mình. Người vi phạm buộc phải thực hiện, nếu không sẽ bị bản làng tẩy chay, trong đó có hình phạt đối với kẻ ngoại tình.
  • Sông Ba Kẽm (ấp Tân Sơn, xã Ngũ Hiệp, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang), từ lâu là nỗi ám ảnh kinh hoàng của người dân miệt sông nước miền Tây mỗi khi đi ngang qua đây. Nhiều bí ẩn đồn thổi rùng rợn xung quanh khúc sông này đến nay vẫn còn là một ẩn số.
  • Bản Kẻ Gia thuộc xã Thạch Ngàn, huyện Con Cuông, Nghệ An nằm lọt thỏm giữa những ngọn đồi trùng điệp. Khi đặt chân đến nơi đây, chúng tôi đã được nghe các cụ cao niên ở trong bản kể về những cái chết huyền bí liên quan đến “ma lá ngón” nơi rừng thiêng này.
  • Đã nhiều năm trôi qua, trong gia đình cụ Nhiễu (nay đã mất) thuộc thôn Bái Khê xã Cương Chính, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên nhiều năm vẫn chìm trong nỗi buồn đau bởi sự tang thương và "bất an". Nhiều câu chuyện đồn đại còn cho rằng do gia đình sống trên mảnh đất nhiều “ma”.
  • Trong dân gian xưa nay vẫn lưu truyền những câu chuyện huyền bí mỗi khi các gia đình có việc hiếu, hỷ, đặc biệt là việc hiếu, người ta hay nhắc đến trùng tang. Theo cách lý giải truyền khẩu trong dân gian, trùng tang được cho là hiện tượng khi trong gia đình có người mất mà chưa hết tang đã "kéo" tiếp một, hoặc nhiều người thân. Vậy thực hư hiện tượng này như thế nào?
  • Mỗi khi có bệnh dịch, địa phương bị loạn lạc, nhất là khi hạn hán, người dân Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long đều làm lễ cầu khẩn Neak Tà. Người Khmer trong dân gian tin là Neak Tà có quyền uy tối thượng khiến cho những kẻ làm ác phải kiêng dè...
  • Ít ai biết được xung quanh di sản văn hóa thế giới thành nhà Hồ có rất nhiều câu chuyện kỳ bí: từ sự nghiệp xây thành, đắp lũy; đến ngôi mộ táng khổng lồ ở đàn tế Nam Giao cho tới đôi rồng đá bị chặt đầu... Và còn một câu chuyện khác đó là phiến đá kỳ lạ có in hai bàn tay và đầu một người con gái. Câu chuyện phiến đá lạ kỳ này gắn liền với huyền thoại nàng Bình Khương kêu oan cho chồng đã đi vào tiềm thức dân gian của người Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa).