Phòng vệ thương mại
-
Theo đại diện Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, trong bối cảnh Việt Nam tham gia nhiều Hiệp định thương mại (FTA) mới, các tình huống cần áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại, chống bán phá giá là khó tránh khỏi.
-
Bất chấp mọi hình thức phòng vệ thương mại, hơn 4,64 triệu tấn sắt thép trị giá trên 2,95 tỉ USD liên tục được nhập khẩu vào Việt Nam. Bên cạnh đó, Bộ Công Thương đã tạm dừng việc tạm nhập tái xuất các mặt hàng gỗ dán đi Mỹ, nguyên do, thời gian qua, mặt hàng này có tăng trưởng hơn 400%.
-
Hơn 12,24 triệu tấn sắt thép trị giá hơn 8,1 tỉ USD tiếp tục được nhập khẩu vào Việt Nam trong bối cảnh hàng loạt các chính sách phòng vệ thương mại được dựng lên nhằm ngăn chặn nguy cơ lẩn tránh thuế của các nước, đặc biệt từ Trung Quốc.
-
Theo thông tin từ Bộ Công Thương, hiện tại, kim ngạch nhập khẩu Trung Quốc vào Việt Nam đạt 55,5 tỷ USD, tăng 17,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Trước tình hình thương chiến Mỹ Trung căng thẳng, điều này dấy lên lo ngại việc Trung Quốc “mượn đường” qua Việt Nam để gian lận thương mại.
-
Theo thông tin từ Bộ Công Thương, hiện tại, kim ngạch nhập khẩu Trung Quốc vào Việt Nam đạt 55,5 tỷ USD, tăng 17,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong bối cảnh thương chiến Mỹ - Trung căng thẳng, khiến nhiều ý kiến lo ngại việc Trung Quốc “mượn đường” qua Việt Nam để gian lận thương mại.
-
Từ ngày 4/10, Bộ Công Thương chính thức áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm nhôm thanh đùn ép có xuất xứ từ Trung Quốc. Việc nhôm Trung Quốc nhập ồ ạt, bán phá giá khiến các doanh nghiệp Việt Nam “điêu đứng”, hàng xuất khẩu “dính” nghi vấn gian lận với các đối tác quốc tế.
-
Tại một số nước bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM), các doanh nghiệp khắc phục bằng việc chuyển sản xuất, hàng hóa ra nước ngoài làm trung gian để xuất khẩu. Do có chính sách thuận lợi đối với đầu tư quốc tế, Việt Nam là một trong những lựa chọn của các doanh nghiệp như vậy.
-
Một số ngành hàng có tăng trưởng xuất khẩu cao đột biến sẽ được Bộ Công Thương giám sát đặc biệt, nhằm chống gian lận xuất xứ, gian lận thương mại.
-
Lãnh đạo Bộ Công Thương khẳng định những sản phẩm dùng thép cán nóng trong nước vẫn được bán sang Mỹ, không bị ảnh hưởng.