QR code

  • Chỉ trong khoảng thời gian 40 ngày, Hà Nội đã 4 lần thay đổi giấy đi đường. Để có di chuyển an toàn, di chuyển xanh, liệu có cách quản lý nào tốt hơn được không?
  • Nếu như trước kia đi tiêm vaccine phòng Covid-19 phải kê khai đăng kí tiêm ở trên giấy khá mất thời gian, thì nay chỉ cần chưa đầy 2 phút, người dân đã hoàn thành việc kê khai đăng kí tiêm với đầy đủ thông tin về sức khỏe, lịch đăng kí cũng như chủ động được việc chọn địa điểm tiêm trên Hệ thống quản lý tiêm chủng E-vaccine.
  • Người dân TP Hồ Chí Minh có thể truy cập ứng dụng “Y tế HCM” để nhận kết quả xét nghiệm qua QR Code. Kết quả này được sử dụng để xuất trình cho cơ quan chức năng khi có yêu cầu, đặc biệt là khi đi qua các địa điểm kiểm soát chống dịch.
  • Nếm trải không ít thất bại trong chăn nuôi cho đến khi bén duyên với con vịt trời, anh Nguyễn Đăng Cường đã gặt hái được những thành quả lớn. Bí quyết của "Vua vịt trời" nằm ở việc học hỏi, áp dụng công nghệ, quá trình số hoá nông nghiệp vào chăn nuôi.
  • Hiện tại có rất nhiều nhà hàng, khách sạn, mua bán cho tới các địa điểm ăn uống đều dùng ứng dụng quét mã vạch QR Code. Vậy thì QR Code là gì? Cách tạo QR Code như thế nào sẽ được hướng dẫn chi tiết qua bài viết dưới đây.
  • Với các xu hướng thanh toán mới, thanh toán QR Code sẽ bùng nổ nhanh chóng trong tương lai gần.
  • Blockchain được biết đến là công nghệ đứng đằng sau sự lên ngôi của những đồng tiền ảo, đặc biệt là Bitcoin. Công nghệ này cho phép thực hiện các giao dịch kỹ thuật số và lưu trữ hồ sơ có độ an toàn cao. Nhưng trên thực tế, Blockchain không chỉ có nhiệm vụ “đào tiền” mà còn có thể ứng dụng trong nông nghiệp. Tại Việt Nam, ứng dụng Blockchain có thể thấy rõ nhất qua việc sử dụng tem truy xuất nguồn gốc QR code.
  • Nhờ áp dụng mã QR code, người tiêu dùng có thể sử dụng điện thoại thông minh để kiểm tra nguồn gốc sản phẩm. Theo đó, bạn chỉ cần giơ điện thoại, đợi trong vài giây sẽ biết trái na đó được sản xuất ở đâu, theo tiêu chuẩn nào và giá cả ra sao.
  • Ứng dụng phần mềm quản lý trên điện thoại thông minh (smartphone) để truy xuất nguồn gốc sản phẩm đang được nhiều doanh nghiệp, địa phương áp dụng để bảo vệ thương hiệu sản phẩm. Nhưng thực tế, để áp dụng trên diện rộng khi phần lớn người tiêu dùng vẫn có thói quen mua sắm ở chợ truyền thống không hề dễ dàng.
  • Thời gian gần đây, vùng cây ăn quả Lục Ngạn đã cơ bản khắc phục được tình trạng "được mùa mất giá, được giá mất mùa" và thị trường ngày càng mở rộng. Chẳng hạn, vải thiều Lục Ngạn, ngoài chiếm lĩnh thị trường nội địa và thị trường Trung Quốc, còn được xuất khẩu sang Mỹ, Nhật Bản, Pháp, Hà Lan...