Quang Trung Nguyễn Huệ
-
Hứa Thế Hanh là cử nhân võ được đính thân hoàng đế triều Thanh - Càn Long "chấm", đồng thời được điều động qua làm đề đốc Quảng Tây, theo Tôn Sĩ Nghị đem quân sang Thăng Long. Nhưng đen đủi cho Hứa Thế Hanh khi phải đối đầu hoàng đế Quang Trung...
-
Khi còn là tướng của Tây Sơn ở dưới quyền của cha vợ là Lê Trung, vì thấy nhà Tây Sơn khó bề trụ vững, Lê Chất đã tỏ rõ ý đồ mưu phản bằng việc viết thư cho Nguyễn Văn Tính để tỏ ý muốn theo phò Nguyễn Ánh...
-
Trước lịch sử, sự thật việc Quang Trung sang Trung Hoa chỉ có một và rất đáng được nhận hiểu kỹ càng, chân xác thông qua hệ thống các tư liệu có độ tin cậy cao, giàu sức thuyết phục.
-
Chaigneau và Barizy – các sĩ quan người Pháp hỗ trợ Nguyễn Ánh từng trực tiếp giáp mặt thủy quân Tây Sơn đã phải thừa nhận sự tồn tại ngoài sức tưởng tượng các chiến hạm Tây Sơn trang bị tới 50-60 khẩu đại bác hạng nặng.
-
Nhiều món ăn của người dân Thanh Hóa đã trở thành sản vật tiến vua một thời, như: Mắm tép Hà Yên (Hà Trung); phi cầu Sài (Hoằng Hóa); bánh gai Tứ Trụ, bánh lá răng bừa, bưởi Luận Văn (Thọ Xuân); mía tím Kim Tân (ThạchThành)...
-
Nhiều người muốn biết: Sau khi nhà Tây Sơn sụp đổ, số phận hai người con của Công chúa Ngọc Hân và vua Quang Trung như thế nào?
-
Hơn 200 năm trôi qua, người dân Bình Định (vốn là quê hương của nhà Tây Sơn) vẫn luôn tôn kính một vị công thần triều Nguyễn, đó là Hậu quân Võ Tánh - người tuẫn tiết thủ thành Bình Định.
-
Theo sách Hồ Thơm – Nguyễn Huệ – Quang Trung (1751-1792), vua cho tập trung lương thực “ra lệnh đốt sạch, khác nào qua sông đốt thuyền, lên cao chặt thang, ăn xong lấp giếng đập nồi, để quân sĩ liều chết với giặc”.
-
Về các vùng đất được chọn làm kinh đô thì phải kể đến Nghệ An, vùng đất suýt nữa đã trở thành Phượng Hoàng Trung Đô dưới thời trị vì của hoàng đế Quang Trung Nguyễn Huệ.
-
Sau chiến thắng Kỷ Dậu và lần đi sứ thành công, Nguyễn Huệ đã mở lại cửa khẩu thông thương biên giới phía Bắc với Trung Quốc, đồng thời đưa ra 3 dự định lớn...