Quốc hồn quốc túy
-
Từ xa xưa, ông cha ta có câu ca dao tục ngữ: “Dưa La, cà Láng, nem Báng, tương Bần”. Với hương vị đậm đà thơm ngọt đặc trưng, tương làng Bần (Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên) hay tương Bần đã trở thành trở thành thứ nước chấm không thể thiếu trong mâm cơm nhiều gia đình Việt.
-
Làng nghề sản xuất nước mắm Do Xuyên - Ba Làng (phường Hải Thanh, thị xã Nghi Sơn) nổi tiếng ở tỉnh Thanh Hóa được hình thành từ đầu thế kỷ XX. Trải qua nhiều thăng trầm, khó khăn, sản phẩm nước mắm Do Xuyên - Ba Làng hôm nay vẫn tìm được chỗ đứng, khẳng định được thương hiệu nhờ các bí quyết gia truyền.
-
Thịt chua đu đủ là món ăn truyền thống, đặc sản của đồng bào dân tộc Mường ở huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Món ngon này, đặc sản Phú Thọ này xưa chỉ có vào ngày Tết, để thết khách quý, giờ là sản phẩm hàng hóa bán mọi miền tổ quốc.
-
Ăn bánh xèo, cá nướng, cá hấp kèm với các loại rau rừng thiên nhiên, món ăn bình dị ấy đã trở thành văn hóa ẩm thực đặc trưng của Núi Cấm (tỉnh An Giang). Danh bất hư truyền đã thôi thúc hàng triệu triệu người tìm về Thiên Cấm Sơn để thưởng thức vị của thế giới rau rừng.
-
Hải Dương có 3 món ăn được trao chứng nhận món ẩm thực tiêu biểu Việt Nam là bánh cuốn, bánh đậu xanh và chả rươi.
-
Nằm trong sự kiện chính “Festival Thu Hà Nội 2023”, hoạt động không gian ẩm thực Hà Nội tổ chức tại cung Thiếu Nhi Hà Nội thu hút hàng nghìn lượt du khách tham quan, trải nghiệm những món ăn đặc trưng vùng miền. Trong đó, nổi bật là ẩm thực Hà Nội với các món ăn như phở Lý Quốc Sư, phở Thìn Bờ Hồ, bánh cuốn Thanh Trì...
-
Ngày 17/9 (tức ngày 3/8 âm lịch), tại sân đền Thuỷ thuộc khu di tích đền Gốm (phường Cổ Thành, TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương) Ban Tổ chức lễ hội tổ chức giao lưu gói bánh chưng. Đây là hoạt động trong lễ hội truyền thống làng Gốm để tưởng nhớ danh tướng Trần Khánh Dư.
-
Theo lời kể, nghề làm tương Nam Đàn Nghệ An đã xuất hiện từ rất lâu, đến cả những cụ cao niên trong làng cũng không thể biết chính xác nó ra đời từ năm nào, chỉ biết rằng ngay từ khi sinh ra, họ đã thấy tương xuất hiện trong các bữa ăn của gia đình.
-
Việc xây dựng thành công nhãn hiệu tập thể "Nước mắm Giao Châu" đã góp phần nâng tầm thương hiệu nước mắm truyền thống của xã Giao Châu, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. Năm 2022, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác lập nước mắm Sa Châu được chọn vào Top 100 đặc sản quà tặng Việt Nam.
-
Không chỉ là người thầy giáo trách nhiệm với nghề, với học trò, anh Bùi Thanh Phú (39 tuổi, trú phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng) còn phát triển nghề làm nước mắm truyền thống của gia đình. Chính nghề làm thứ nước chấm "quốc hồn quốc túy" giúp anh trở thành Nông dân Việt Nam xuất sắc 2023.