Quốc Tử Giám
-
Khoa thi năm Tân Sửu (1721) đời vua Lê Dụ Tông, Nguyễn Tông Quai tham gia Hội nguyên đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp).
-
Giám sinh là sinh viên trường Quốc Tử Giám, trường “đại học” dưới thời phong kiến, nơi đào tạo nhân tài phục vụ chính quyền xưa.
-
Một số di tích tại Hà Nội sẽ tăng giá vé tham quan, một số người dân bày tỏ lo ngại, "chỉ đi một lần cho biết".
-
Trường được thành lập từ thời nhà Lý, trở thành cái nôi đào tạo nhiều bậc nhân tài cho đất nước ta thời phong kiến.
-
Dù không thi đỗ trạng nguyên, cũng chẳng làm quan lớn, đây vẫn là người thầy thành công số 1 trong lịch sử Việt Nam. Đơn giản bởi ông đào tạo ra nhiều học trò đỗ đại khoa nhất nước ta.
-
Năm 1783, khi Thượng thư Nguyễn Huy Oánh vừa mới được nghỉ hưu, vua Lê Hiển Tông có chiếu triệu về Kinh thành trao chức Tham tụng (Tể tướng) nhưng ông cáo lão để về dạy học ở quê nhà.
-
Mất ở Trung Quốc vào năm 1428, song bằng cách nào, cụ Nguyễn Phi Khanh - thân phụ Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi - đã được đưa về an táng trên núi Báo Đức, ở quê nhà Chi Ngãi, TP Chí Linh (tỉnh Hải Dương) ngày nay?
-
Vào dịp cuối tuần, nhóm bạn trẻ trong Câu lạc bộ Tuyên truyền Văn hóa - Lịch sử sẽ có mặt ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám, các di tích lịch sử để quảng bá những hình ảnh của Thủ đô tới bạn bè trong nước và quốc tế.
-
Theo "Ngô lệnh tộc phả", Hoàng giáp Ngô Như Ngọc, hiệu Tiềm Xuyên, sinh năm 1455 tại làng Vọng Nguyệt, xã Tam Giang (Yên Phong - Bắc Ninh).
-
Không chỉ là một làng khoa bảng nổi tiếng, Trung Cần cũng là ngôi làng cổ duy nhất có đến 3 người giữ chức Tế tửu Quốc Tử Giám. Làng Trung Cần xưa, nay thuộc xã Trung Phúc Cường (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An)...