Quỹ tiền tệ quốc tế
-
Đức - đầu tàu kinh tế của châu Âu trong nhiều thập kỷ và đã dẫn dắt khu vực vượt qua nhiều cuộc khủng hoảng - vừa rơi vào suy thoái.
-
IMF đã nâng dự báo kinh tế châu Á trong bối cảnh sự phục hồi của nền kinh tế Trung Quốc góp phần củng cố tăng trưởng, song cảnh báo rủi ro từ lạm phát dai dẳng và biến động thị trường toàn cầu.
-
IMF cho rằng các khoản đầu tư quân sự đã thúc đẩy tăng trưởng GDP của Nga, nhưng các chuyên gia lại cho rằng nền kinh tế này đang đi xuống.
-
Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva nhận định nền kinh tế thế giới đang bước vào giai đoạn tăng trưởng chậm nhất kể từ năm 1990.
-
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa phê duyệt chương trình cho Ukraine vay 15,6 tỷ USD trong 4 năm, một phần của gói 115 tỷ USD toàn cầu để hỗ trợ nền kinh tế của nước này giữa xung đột với Nga.
-
Chi phí cho việc phục hồi tổn thất của Ukraine hiện đã lên tới hơn 400 tỷ USD.
-
Tổng Giám đốc IMF, bà Georgieva cho biết dù vẫn còn bất đồng trong việc tái cơ cấu nợ, song tại phiên họp đầu tiên, các bên tham gia đã cam kết giải quyết bất đồng vì lợi ích của tất cả các nước.
-
Triển vọng kinh tế của Ai Cập xấu đến mức chính phủ phải kêu gọi người dân ăn chân gà để thay thế các thực phẩm giàu protein khác.
-
Nền kinh tế toàn cầu đang tiến gần hơn đến những cơ hội phục hồi trong năm 2023, song các quốc gia cũng có nguy cơ đối mặt với hàng loạt rủi ro từ động thái tăng lãi suất và Trung Quốc mở cửa trở lại.
-
Theo dự báo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), năm 2022 quy mô nền kinh tế Việt Nam (GDP) dự báo đạt 413,8 tỷ USD, đứng thứ 5 ASEAN, 14 châu Á và nền kinh tế 37 thế giới.