Rau càng cua
-
Càng cua là một loại rau dại dân dã, mọc hoang ở nhiều nơi. Rau càng cua chứa nhiều chất dinh dưỡng như sắt, magie, vitamin C, Kali… là những chất tốt cho sức khỏe, hỗ trợ điều trị các bệnh...Anh Huy Hoàng, xã Phước Đông, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh) mạnh dạn đầu tư trồng rau càng cua thuỷ canh...
-
Với người Việt, những loại rau mọc dại là loại cây thuốc nam quý giá, mang lại rất nhiều lợi ích cho người sử dụng, trong đó có rau tầm bóp; rau dền; rau khoai lang; rau càng cua. Rau tầm bóp, rau dền là 2 loại rau dại còn được ví là rau trường thọ bởi công dụng tốt đối với sức khỏe...
-
Có nhiều loại rau ở Việt Nam thường chỉ coi như rau ăn bình thường nhưng lại được thế giới săn lùng gọi là "rau thần dược".
-
Mùa hè, mùa của loại rau từng bị coi là cỏ dại, hóa ra lại là "thần dược" ở nhiều nước trên thế giới
Ở Việt Nam, rau càng cua từng bị xem là cỏ dại, chỉ cho gia súc ăn nhưng trên thế giới lại được xem là vị thuốc quý. -
Dạo gần đây thấy người thành phố bỗng chuộng rau dại lắm. Người này truyền tai người kia, ăn thử một lần thấy vừa lành vừa lạ lạ là mê ngay thứ rau dại quê mùa. Người ta trồng rau má, tầm bóp, càng cua trong thùng xốp. Rau dại chẳng khác gì "lọ lem về phố"...
-
Trước đây, loại rau này mọc dại ở các vùng đất ẩm, góc vườn, khe đá, những khe tường mốc, ẩm, người dân thu dọn như cỏ dại, không có người ăn nhưng giờ được bán giá khá cao.
-
Rau càng cua được nhiều nước trên thế giới xem là “thần dược” giúp hỗ trợ điều trị nhiều loại bệnh.
-
Miền Tây, trong đó có Vĩnh Long là vùng đất được phù sa bồi đắp quanh năm bởi hai dòng sông Tiền và sông Hậu. Nơi đây có hai mùa mưa nắng rõ rệt, tạo điều kiện sống tươi tốt cho các loài rau dại như: rau muống, rau dừa, rau cải trời, nhãn lồng, càng cua… rất gần gũi, quen thuộc.
-
Theo y học hiện đại, rau càng cua giàu dinh dưỡng, có thể ngừa được nhiều bệnh, trong đó có ung thư, tim mạch nhưng nhiều người không biết, cho rằng loại rau này là cỏ dại nên nhổ bỏ.
-
Làng nọ có một gia đình nghèo, đông con, người cha, chủ gia đình không may mất sớm, mọi việc trong ngoài đều do người mẹ đảm đương. Do không có đất canh tác, người mẹ hàng ngày phải chạy vạy, mua gánh, bán bưng ngoài chợ để kiếm tiền, kiếm gạo đấp đổi qua ngày với một bầy con đang tuổi ăn, tuổi lớn.