Rau dại
-
Hè đã chùng chình gõ cửa. Xác hoa rụng về với mẹ đất, trên cánh lá bắt đầu xanh tươi, cũng là lúc trên núi cao, rừng xa ngút ngàn, những cây rau tự nhiên (rau rừng, rau dại mọc hoang) thi nhau đâm những chồi non mời gọi người tới hái.
-
Dưới những tán lá rừng đại ngàn của dãy Trường Sơn có một nguồn rau rừng mọc hoang dại phong phú về thể loại và được phát triển theo từng mùa, hương vị độc đáo…Trong số các loại rau rừng Trường Sơn, rau dớn được nhiều người ưa thích.
-
Thứ rau mọc dại này giờ “lên đời” thành đặc sản được nhiều người yêu thích. Rau này có thể dùng trộn salad, ăn với lẩu hoặc nấu canh.
-
Có một loại rau mọc nhiều ở bờ ao, đầm lầy vùng quê nhưng biết cách chế biến trở thành đặc sản khiến nhiều người mê mẩn dù giá đắt đỏ lên 350.000 đồng/kg.
-
Một loại rau dại không chỉ thơm ngon mà còn là vị thuốc quý chữa nhiều bệnh nên thời gian qua dân thành phố "săn lùng" giá đắt đỏ khoảng 70.000 đồng.
-
Dạo gần đây thấy người thành phố bỗng chuộng rau dại lắm. Người này truyền tai người kia, ăn thử một lần thấy vừa lành vừa lạ lạ là mê ngay thứ rau dại quê mùa. Người ta trồng rau má, tầm bóp, càng cua trong thùng xốp. Rau dại chẳng khác gì "lọ lem về phố"...
-
Loại rau này không chỉ dùng làm thức ăn mà còn có tác dụng làm thuốc, càng ngày càng khan hiếm nên giá cao ngất.
-
Có một loài rau dại mọc đầy đường ăn có vị đắng chát nhưng lại là đặc sản phố thị có giá đắt gấp 10 lần rau thường.
-
Bình Dương là tỉnh bình nguyên có nhiều kiểu địa hình, chuyển biến từ đồi núi thấp lượn sóng yếu đến thung lũng bãi bồi. Hệ sinh thái ở Bình Dương khá phong phú, đa dạng, thường xuyên xanh tươi, cung cấp cho con người nhiều loại rau rừng, củ rừng, rau dại để làm thức ăn ngon lành, bổ dưỡng...
-
Đây là loại rau dại được coi là "thảo dược thần kỳ", có nhiều bổ dưỡng với sức khỏe, tốt cho gan, bảo vệ mắt...