Rượu

  • Con tôm, con rạm vào tay các vua bếp sinh ra nhiều món ăn “kinh điển” lôi cuốn trong các nhà hàng sang trọng. Nhưng dân dã bún tôm, bún rạm như kiểu Châu Trúc phải nói là hầu như có một không hai.
  • Chủ nhân của bộ sưu tập là một cán bộ công an, thượng tá Đặng Minh Tâm, anh là thành viên thứ 31 của hội cổ vật Nam Bộ, hội viên hội UNESCO Việt Nam.
  • Với nhiều du khách nước ngoài, khi đến tham quan các địa phương, dù thư thái hay vội vã đều không quên ghé vào chợ quê. Từ đồng bằng tới miền núi, từ những khu chợ đã nổi tiếng hay chỉ có dăm ba cái mẹt với bó rau, con gà, mớ cá dưới gốc đa... cũng đều gợi nên hồn vía của làng quê Việt.
  • Với nhiều dân tộc, lễ cúng rừng là nghi lễ rất thiêng liêng với nhiều cấm kị, mang đậm nét văn hoá tín ngưỡng riêng của dân tộc mình. Ở thị trấn Mường Khương, huyện Mường Khương (Lào Cai), lễ cúng rừng đã trở thành ngày hội đại đoàn kết của 14 dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn.
  • Cư trú ở địa bàn kênh rạch chằng chịt ở miền Tây Nam bộ, phương tiện chủ yếu là xuồng, ghe. Gần thì dùng dầm bơi, xa thì dùng hai mái chèo. Xuồng, ghe đang nhẹ nhàng lướt đi, thỉnh thoảng nghe tiếng người ta kêu: vó… vó…
  • Cũng giống như đồng bào các dân tộc anh em ở vùng cao, người Tày ở bản Sộc Riêng, xã Thông Huề (huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng) đã sáng tạo nên một cách thức bảo quản thịt lợn độc đáo, đó là “nêm muối vừa, nhồi chặt lòng non, treo hong hơi ấm bếp” để tạo nên món lạp xường nổi tiếng bấy lâu.
  • Một chiều ngày làm việc cuối tuần, anh bạn thân ở Cà Mau điện thoại lên thành phố rủ tôi: ”Đến mùa cá nâu rồi đó, rảnh hông, xuống quê mình chơi qua đó tôi sẽ đãi “bồ” một món ăn “cây nhà lá vườn” vô cùng hấp dẫn, đảm bảo “không đụng hàng”. Nhớ xuống nghen, tôi đợi, nếu để qua mùa thì không có đó!”.
  • Những triền ruộng bậc thang vẽ vào mái núi, cả ngàn đường sóng lượn. Càng ở trên cao chúng tôi mới cảm nhận hết được sắc đỏ thiêng liêng, hùng vĩ của mầu cờ Tổ quốc.
  • Đối với người miền Tây, ngày Xuân, nhâm nhi cá lóc nướng trui với rượu nếp thơm nồng, hay những món như nấu cháo, kho lạt, kho tiêu đến mắm cá lóc đều làm thỏa lòng thực khách. Đặc biệt, với người sành ăn, món cá lóc hấp bầu là ngon hết sẩy, xuất hiện trên các mâm nhậu của người miền Tây.
  • Năm nào cũng vậy, khi các ngày lễ chính của Tết đã qua đi, đến mùng 7 tháng Giêng là đình Thanh Khê làng tôi lại long trọng tổ chức lễ khai sơn với quan niệm xua đi những rủi ro trong năm cũ để đón năm mới với nhiều thuận lợi, may mắn hơn.