Rượu
-
Miền Tây là vùng đất “tự sinh” nhiều đặc sản, trong đó ẩm thực với những món ăn đặc trưng từ lâu đã trở thành niềm tự hào của người dân ở nơi này. Đến đây, thực khách sẽ chẳng thể nào quên được hương vị ngọt lành của tô mắm kho đặc biệt, được ăn kèm với cơm gạo mới, ăn mãi mà không biết đã no tự lúc nào…
-
Lúc bắt đầu gieo lúa trên nương rẫy đến khi gặt lúa bỏ vào kho, người Gia Rai ở Kon Tum làm tục cúng vòng đời của lúa bao gồm như: Cúng tỉa lúa, cúng mừng lúa trổ, cúng mừng lúa mới, bỏ lúa vào kho. Những lễ cúng này, theo bà con quan niệm là để làm lễ tạ ơn thần linh, giúp cai quản ruộng lúa không bị chim, chuột hay heo rừng quấy phá và còn cho được mùa lúa chất đầy kho.
-
Nhắc đến những đặc trưng trong văn hóa ẩm thực người Mường, người ta vẫn thường nói: “Cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui…”, nhưng ít ai nghe câu: “Rạo thiêu, cá náng (nướng), tháng rộng, ngày dài”. Ý nói: Rượu thiêu ngon, thức nhắm ngon, mà tháng thì rộng, ngày còn dài lắm, ý chủ nhà muốn níu chân khách quý.
-
Người dân miền quê sông nước Cửu Long sáng sớm vác cuốc ra đồng thường hay ngâm nga câu ca dân dã: "Rau đắng ngọt lịm tình quê/ Anh đi lục tỉnh anh mê không về".
-
Đó là bữa tiệc xa hoa nhất lịch sử, sử dụng tới 18 tấn thực phẩm, 250 chiếc Limousine đưa đón khách và có chi phí tới 11.000 tỷ đồng.
-
Mỗi dịp lên Tây Bắc, tôi cứ bị ám ảnh bởi những câu văn của cụ Nguyễn Tuân, đặc biệt là sự miệt mài của những cánh ong để đem về thứ mật quý mà không một công thức nào pha chế được. Trong vị ngọt đó còn ẩn chứa sự cần mẫn của những người mê ong…
-
Vào trung tuần tháng 4 dương lịch hằng năm, đồng bào Khmer ở khắp nơi lại tổ chức đón Tết Chol Chnam Thmay truyền thống. Là địa phương có đông người dân Khmer sinh sống, những ngày này không khí chuẩn bị đón tết ở Sóc Trăng rộn ràng hơn nơi nào hết.
-
Ai sinh ra và lớn lên đều cũng có một quê hương, nơi mà khi chúng ta đã như những chú chim sải rộng cánh bay đi khắp muôn phương để rồi lại đoàn viên vào mùa hội làng. Sau những màn rước kiệu, sau những trò chơi dân gian đã truyền lại từ bao đời, là ấn tượng về những mâm cỗ mang đậm bản sắc văn hóa Mường trong ngày làng mở hội.
-
Đám cưới của người Giáy ở bản Tả Van (Sapa, Lào Cai) diễn ra với nhiều nghi lễ: Thả mồi mai (dạm hỏi), mai mối lai (mặc cả)... Khi đã tìm được ngày chính thức, nhà trai nhờ ông bà mối đến nhà gái thông báo ngày giờ đón dâu.
-
Tiết xuân gần hết, tiết tháng Ba ngày hè oi ả nắng, cũng là lúc người bình dân miền Tây Nam bộ bước vào ngày lễ Thanh minh. Nghi lễ này vốn phát xuất từ cộng đồng bà con người Hoa, lâu ngày, do sự giao thoa văn hóa, nên ngày nay, phần lớn đồng bào miền Tây Nam bộ đều… có phong tục lễ thanh minh!