Rượu
-
Dân gian Tây Nam bộ truyền tai rằng: "Cần chi cá lóc cá trê/ Thịt chuột thịt rắn nhậu mê hơn nhiều".
-
Quãng đường từ thị trấn Bát Xát đi Y Tý (huyện Bát Xát, Lào Cai) là quãng đường quen thuộc của dân phượt với những bất ngờ thú vị từ mỗi khúc cua tay áo hay vạt đồi thâm u trồng thảo quả. Giữa chốn sơn cước ấy, chợ Mường Hum (thuộc xã Mường Hum) hiện ra như một nét chấm phá đầy màu sắc.
-
Ngày trước, bà con nông dân vùng đất đầu nguồn Nam Bộ đón Tết từ cả ba bốn tháng trước. Nhà nhà đều chăm sóc vật nuôi rất chu đáo, liệu lượng sao cho đến Tết heo đúng tạ, gà vừa ký.
-
Tết đến, người người nhà nhà vui chơi, thì ai cũng nhớ tục Tết trâu. Tết trâu bắt đầu từ sáng mùng bốn bằng nhang đèn và mâm trái cây, thúng gạo, giấy tiền vàng bạc rượu, trà (có chỗ cúng bằng bánh tét với đường) để cúng ông Chuồng bà Chuồng.
-
Do bản chất rất hiền lành và tràn đầy sinh lực, nên cho dù lên lão, dê cũng không chịu nhận mình đã già, vì vậy hễ mở miệng ra, cả dê nam dê nữ đều dặn nhau «bé hé! bé hé!». Rõ là vui tính!
-
Khi hoa ban nở trắng rừng là lúc dân tộc Xinh Mul vùng Sơn La, Lai Châu vào hội K’SaiSàTip. Lúc hoa ban nở rộ cũng là lúc măng đắng rừng mọc dày, đó là hai tặng vật của núi rừng để người Xinh Mul nấu món canh độc đáo, đặc biệt là trong lễ hội.
-
Ngữ nguyên của “nhậu” là uống. Uống rượu thì gọi là nhậu rượu, nhưng ngộ cái là uống nước, hay uống cà phê không ai nói “nhậu nước”, “nhậu cà phê” bao giờ.
-
Ngày 25, 26 tháng Chạp, người Mông bắt đầu nghỉ ngơi, chuẩn bị đón Tết. Khi đó, họ phong tất cả các công cụ sản xuất lại. Các lò rèn phải làm lễ đóng lò; cối xay ngô tháo ra, dán một tờ giấy bản lên rồi làm lễ với gà, bánh ngô, rượu.
-
Khác với dân chúng, thời phong kiến các đời vua nhà Nguyễn có những cách đón Tết rất riêng…
-
Nếu tủ lạnh bị quá tải trong những ngày Tết, bạn hãy áp dụng các cách sau để giữ hương vị cho các món ăn nhé.