Sắc phong
-
Nguyễn Lân Thắng lĩnh án tù; bị ném chất bẩn vào nhà nghỉ, dùng ô tô truy đuổi tông người gây tử vong; hàng loạt sắc phong của Việt Nam bị mất trộm, nay lại thấy rao bán trên mạng ở Trung Quốc... là những tin nóng 24 giờ qua.
-
12 sắc phong của Việt Nam được rao bán trên trang mua bán cổ vật của Trung Quốc có niên đại thời Lê và Nguyễn có nguồn gốc từ Phú Thọ, Hải Dương, Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam.
-
Tấm sắc phong có chiều dài 4,5m, rộng 0,5m, với tổng số là 318 chữ viết trực tiếp lên nền vải lụa gấm.
-
Trong hàng trăm bản sắc phong thần của Triều Nguyễn được tìm thấy trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi có nhiều sắc ban cho các nhân thần, là những bậc công thần có công lao với quê hương, đất nước. Trong đó, có bản sắc phong thần cho ông Phạm Văn Nga - thân phụ của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng.
-
Không giống những triều đại phong kiến khác, đây là triều đại duy nhất của nước ta không chấp nhận sắc phong từ phong kiến phương Bắc.
-
Việc Công Thần Miếu, ở phường 5, TP Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, đang tập trung thờ phụng 85 sắc phong thần là một trường hợp hy hữu và có giá trị về lịch sử, văn hóa.
-
Bọn trộm cắp dường như không kiêng dè di tích nào. May thay, vẫn còn những người có tâm mải mê làm việc ngược lại: Đi tìm mua và tìm trả lại sắc phong cho nơi bị mất.
-
Ít ai biết rằng, làng Lệ Mật (Gia Lâm, Hà Nội) có một ngôi miếu thờ công chúa đời Lý. Dân làng vẫn quen gọi tên ngôi miếu này là “miếu Chúa”.
-
Sáng 15.4, người dân của 3 ngôi làng nổi tiếng xứ Huế về vốn cổ kính thuộc tỉnh Thừa Thiên – Huế là Kim Long (thuộc phường Kim Long, TP.Huế), Lương Quán 1 (phường Thủy Biều, TP.Huế) và làng Vân Dương (phường Phú Cát, TP.Huế) tự hào rước Bản sắc phong về làng.
-
Ít ai biết rằng, giữa lòng thị trấn Nam Phước vẫn tồn tại ngôi làng cổ nổi tiếng với kỳ tích lưu giữ đầy đủ 32 đạo sắc phong từ thời Minh Mạng đến thời Khải Định.