Sắc phong
-
Khi vừa bước vào cửa thượng điện thì hốt hoảng phát hiện một con rắn hổ mang đang nằm khoảng tròn bên góc cửa. Khi thấy người, con rắn liền ngóc đầu lên nhìn và không di chuyển.
-
Trải qua bao biến cố, dân làng Nga Mân, xã Phổ Cường (Đức Phổ, Quảng Ngãi) vẫn nâng niu giữ gìn 12 bản sắc phong và tờ lệnh có từ thời các vua đầu triều Nguyễn. Họ luôn xem đây là báu vật của làng.
-
Tháng Ba năm Canh Ngọ (1630), Đào Duy Từ đã lập công lớn bằng cách hiến kế cho chúa Nguyễn Phúc Nguyên. Sự kiện này đã được sách Đại Nam thực lục (Tiền biên, quyển 2) chép như sau:
-
Đến vùng đất Mường Đòn, chúng tôi được người dân nơi đây ca ngợi về ngôi đền thờ vị tướng có công trong triều đình nhà Lê nên đã được vua ban sắc phong là “bạch mã linh lang thượng thượng đẳng thần”.
-
Nằm ngay bên cổng làng Thanh Phước (xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế) có bức tượng đá được đích thân nhà Vua sắc phong danh hiệu “kỳ thạch phu nhân” mà cho đến nay vẫn còn là câu chuyện ly kỳ, bí ẩn.
-
Sáng 17.12, Bảo tàng Đà Nẵng tổ chức buổi lễ tiếp nhận những bản sắc phong và sắc chỉ từ thời Vua Thiệu Trị (trị vì từ năm 1841 - 1847)...
-
Ngày 13.11, UBND tỉnh Phú Yên cho biết: Cụm cây xoài trong khuôn viên di tích quốc gia chùa Đá Trắng (Từ Quang, xã An Dân, huyện Tuy An, Phú Yên) vừa được Hội đồng cây di sản Việt Nam công nhận là Cây di sản.
-
UBND TPHCM đã có tờ trình gửi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị đưa lễ hội nghinh Ông ở huyện Cần Giờ vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
-
Bà Monie Phương, cháu ngoại vua Thành Thái, đã tặng hơn 200 hiện vật, sắc phong quý hiếm để trưng bày và tạo thêm "phần hồn" cho di sản cố đô Huế (Thừa Thiên - Huế).
-
(Dân Việt) - Tại Thừa Thiên- Huế, sắc phong của các ngôi làng được người dân coi như báu vật linh thiêng. Tuy nhiên, do không được bảo quản tốt nên vốn di sản văn hóa quý hiếm này bị mất mát, hư hỏng ngày càng nhiều...