Sâm dây
-
Từ củ sâm dây Ngọc Linh, các đầu bếp trong và ngoài nước đã chế biến ra nhiều món ăn ngon, đặc sắc.
-
Các đầu bếp đến từ các tỉnh khu vực miền Trung - Tây Nguyên, miền Tây sẽ cùng nhau tranh tài, chế biến các món ăn từ củ sâm dây - một loại dược liệu nổi tiếng của huyện Tu Mơ Rông, là một huyện có trồng sâm Ngọc Linh của tỉnh Kon Tum.
-
Cùng với "quốc bảo" Sâm Ngọc Linh, hồng đẳng sâm là một trong những cây dược liệu quý của vùng núi Ngọc Linh Kon Tum. Tuy nhiên, giá hồng đẳng sâm xuống thấp nhất từ trước đến nay khiến nhiều nông dân lao đao.
-
Kon Tum là tỉnh được mệnh danh là vùng đất thuốc với trên 800 loài cây dược liệu có giá trị cao đối với sức khỏe. Tuy nhiên, khi đang vào mùa thu hoạch một số loài dược liệu quý thì dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, làm ảnh hưởng đến nguồn thu nhập của nông dân vùng cao.
-
Rau lủi, sâm dây, chanh không hạt và mật ong rừng là những sản phẩm đặc trưng ở huyện miền núi Phước Sơn đã được UBND tỉnh Quảng Nam công nhận là sản phẩm OCOP.
-
Từ khi chị Y Hlạng, dân tộc Xê Đăng, ở làng Pu Tá, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông, Kon Tum tiên phong trồng sâm dây và hướng dẫn mọi người cùng làm, đời sống người dân nơi đây từng ngày khởi sắc.
-
Xã Ngọc Lây, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum)-nơi có 100% dân số là đồng bào Xơ Đăng đang tích cực phát huy thế mạnh và lợi thế tập trung phát triển kinh tế các loại cây dược liệu, trong đó có trồng sâm Ngọc Linh, sâm dây, xây dựng Ngọc Lây trở thành vùng đất trù phú trong tương lai gần.
-
Chị Y Hlạng, Người có uy tín của làng Pu Tá, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) là người tiên phong đưa cây sâm dây về trồng tại vườn nhà. Đồng thời, chị vận động người dân cùng tham gia trồng loài cây có giá trị kinh tế cao này. Nhờ đó đã giúp dân làng Pu Tá tăng thu nhập, từng bước thoát nghèo.
-
Nhận thấy trồng sâm dây mang lại hiệu quả kinh tế cao, chị Y Hlạng, dân tộc Xê Đăng ở làng Pu Tá, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) đã là người đầu tiên mạnh dạn trồng sâm dây. Cũng nhờ loài sâm bò tràn ra đất núi này mà nhiều hộ ở xứ sở sương mù xã Măng Ri thoát nghèo, vươn lên khấm khá...
-
Tận dụng lợi thế về khí hậu và diện tích rừng tự nhiên, huyện Kbang (Gia Lai) đã đẩy mạnh phát triển các loại dược liệu như cao mật nhân sâm, nấm linh chi, sâm đá, sâm dây, sa nhân tím… Hướng đi này đã khẳng định hiệu quả, giúp nông dân sống gần rừng vươn lên làm giàu.