Sâm Lai Châu
-
Ngày 15/8, UBND tỉnh Lai Châu đã triển khai công tác chuẩn bị cho hội chợ chuyển giao KHKT và xúc tiến phát triển vùng trồng Sâm Lai Châu năm 2022.
-
Chiều 7/8, Đồn Biên phòng Cửa khẩu Ma Lù Thàng và Đồn Biên phòng Huổi Luông phối hợp với cơ quan chức năng tiêu hủy gần 70kg thực vật nghi Sâm Lai Châu.
-
Chiều ngày 27/7, UBND tỉnh Lai Châu có buổi làm việc về công tác chuẩn bị tổ chức hội thảo khoa học xúc tiến, chuyển giao phát triển Sâm Lai Châu năm 2022.
-
Huyện vùng cao biên giới Mường Tè, Lai Châu lâu nay được biết đến là vùng đất có nhiều loại dược liệu quý hiếm, tiêu biểu như sâm Lai Châu.
-
Hội Nông dân thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai vừa hỗ trợ trồng thử nghiệm mô hình cây sâm Lai Châu cho hội viên tại phường Sa Pả.
-
Các nhà khoa học Viện Dược liệu, Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam qua kết quả nghiên cứu khoa học và thực tiễn đã kết luận sâm Lai Châu thuộc sâm Panax Vietnamensis fodicus var cùng dòng với sâm Ngọc Linh với 52 loại saponin (saponin là chất chống ung thư).
-
Cây Sâm Lai Châu có tên gọi khác là tam thất hoang Mường Tè, tam thất rừng hay tam thất đen; là cây dược liệu quý...
-
Chẳng phải đến tận các tỉnh Tây Nguyên để mục sở thị sâm Ngọc Linh, chỉ cần ngược ngàn đến xã Tênh Phông (huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên), chúng tôi đã “nhìn tận mắt bắt tận tay” loại dược liệu được ví như “quốc bảo” này.
-
Phát biểu tại hội nghị tổng kết ngành NNPTNT năm 2021 sáng 29/12, ông Triệu Thế Hùng, Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương nhận định, việc đưa nông sản, trong đó có vải thiều lên sàn thương mại điện tử giúp giá trị tăng gấp đôi, trong khi tỉnh Lai Châu cho biết đang tập trung nâng cao giá trị sâm Lai Châu.
-
Đang làm đầu bếp tại một nhà hàng lớn, có thu nhập cao ở Lai Châu, anh Nguyễn Trần Văn (quê Ninh Bình) quay ngoắt lên núi trồng sâm khiến nhiều người bất ngờ. Đến giờ, anh đã là chủ một vườn cây dược liệu quý, giá trị tiền tỷ ở tỉnh vùng cao Tây Bắc.