Sâm Lai Châu
-
Trên đỉnh Pu Si Lung huyền thoại, mấy chục hộ đồng bào La Hủ, ở bản Xín Chải B (xã Pa Vệ Sủ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu) đang ngày đêm miệt mài gieo trồng, chăm sóc sâm Lai Châu – loài cây được coi là quốc bảo của Việt Nam. Đồng bào La Hủ nơi đây kỳ vọng, sâm Lai Châu sẽ giúp họ “đổi đời”.
-
Trên địa bàn tỉnh Lai Châu, sâm được phát hiện từ năm 2013, thấy giá trị của sâm, các doanh nghiệp, HTX, nông dân trên địa bàn tỉnh đã tích cực phát triển sâm.
-
Hiệp hội sâm Lai Châu và một số người dân trồng sâm tại Lai Châu đã gửi đơn kiến nghị cơ quan chức năng xử lý vấn nạn buôn bán sâm lậu từ Trung Quốc, sau khi đọc loạt bài Chiêu trò "tẩy trắng" sâm Trung Quốc trên Dân Việt .
-
Sau loại bài "Lật tẩy Chiêu trò tẩy trắng sâm Trung Quốc thành quốc bảo sâm Ngọc Linh", người dân và doanh nghiệp trồng sâm kiến nghị cơ quan chức năng cần quyết liệt ngăn chặn sâm Trung Quốc nhập lậu.
-
Những cây sâm thành phẩm và cả cây sâm giống từ vườn ở Vân Nam (Trung Quốc) được xếp gọn trong các thùng xốp. Sau đó, thương lái tìm cách vận chuyển qua đường mòn lối mở, thậm chí là thả trôi sông, sang đến bờ bên kia là Việt Nam. Từ đây, cái gọi là "quốc bảo sâm Ngọc Linh giá rẻ" xuất hiện nhan nhản.
-
Có nghịch lý, ngay ở vùng trồng sâm Ngọc Linh, sâm Lai Châu rất khan hàng, còn ngoài thị trường tự do người ta lấy đâu ra cả tạ sâm để giao cho khách hàng? Nhóm PV Dân Việt tìm được câu trả lời sau nhiều tháng đi dọc biên giới các tỉnh Lào Cai, Lai Châu và sang tận những vườn trồng sâm bên Trung Quốc.
-
Sau hơn nửa năm thâm nhập các đường dây nhập lậu sâm ở biên giới phía Bắc, tìm hiểu tận vườn sâm Ngọc Linh chính gốc ở Quảng Nam, Kon Tum, nhóm PV Dân Việt đã tường tận cách thức "tẩy trắng" sâm có chất lượng thấp từ Trung Quốc thành loại sâm quốc bảo của Việt Nam.
-
Quá trình phát triển dân số tự nhiên và đô thị hóa ngày càng gia tăng, việc khai thác và sử dụng thảo dược tự nhiên thiếu khoa học đang là một trong những nguyên nhân dẫn đến chưa khai thác hết tiềm năng về dược liệu. Việc phát triển dược liệu hiện đang gặp khó khăn do các rào cản từ cơ chế chính sách.
-
Hầu hết các loài thảo dược quý, có giá trị đều sống dưới tán rừng, nhất là dưới tán rừng nguyên sinh, ở các đai cao khác nhau và các độ tàn che khác nhau. Hiện nay cả nước có hơn 10,1 triệu ha rừng tự nhiên - đây là lợi thế, tiềm năng rất lớn để phát triển các loại dược liệu dưới tán rừng.
-
Lai Châu phấn đấu đến năm 2045, phát triển thêm 7.000ha vùng trồng Sâm Lai Châu, đưa vùng trồng sâm Lai Châu trên địa bàn tỉnh đạt 10.000ha.