Sâm ngọc linh
-
Trong những ngày diễn ra phiên chợ sâm, có trên 5.000 lượt người đến tham quan, mua sắm với doanh thu thống kê được khoảng hơn 7 tỷ đồng. Trong đó, riêng mặt hàng sâm củ Ngọc Linh bán được khoảng 70 kg, thu về hơn 6 tỷ đồng.
-
Lãnh đạo tỉnh Quảng Nam muốn đưa sâm Ngọc Linh trở thành cây dược liệu có thương hiệu, giá trị kinh tế cao, sánh ngang những loại sâm trên thế giới như sâm Hàn Quốc, sâm Mỹ, sâm Nga, sâm Canada…
-
Lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Nam mong muốn, Hội sâm Ngọc Linh và Hội quế Trà My sau khi thành lập sẽ phát huy được vai trò trong việc kết nối, bảo trợ sản phẩm, bảo vệ hội viên và người trồng sâm, trồng quế. Đồng thời làm tốt công tác chỉ dẫn địa lý và mở rộng hợp tác trong nước và quốc tế.
-
Củ sâm Ngọc Linh được đấu giá cao nhất lên đến gần 130 triệu đồng. Kết quả, buổi đấu giá đã thu về hơn 361 triệu đồng. Toàn bộ kinh phí trên dùng để ủng hộ công tác xóa nhà tạm trên địa bàn huyện Nam Trà My.
-
Núi Ngọc Linh nổi tiếng với huyền thoại về cây “thuốc giấu”, một loài thuốc quý bí truyền của đồng bào Xê Đăng nhiều đời nay mà sau này được định danh là sâm Ngọc Linh. Núi thiêng Ngọc Linh cũng là ngọn núi nằm giữa ranh giới hai huyện Đắk Glei của tỉnh Kon Tum và huyện Trà My của tỉnh Quảng Nam.
-
GS. Park Jeong Hill - Đại học Quốc gia Seoul Hàn Quốc cho rằng, sự hợp tác giữa nhà khoa học và nông dân dưới sự hỗ trợ của Chính phủ là rất cần thiết cho sự phát triển của sâm Việt Nam.
-
Đại diện Công ty TNHH Triết Minh nhấn mạnh, nhà máy chế biến dược liệu Trimico hoàn thành sẽ là biểu tượng cho sự quyết tâm và nỗ lực trong hành trình phát triển sâm Ngọc Linh trở thành thương hiệu quốc gia…
-
Kỷ lục Việt Nam đã trao kỷ lục cho anh Trần Đức An với nội dung “Bình rượu Sâm Ngọc Linh cao nhất Việt Nam”, bình rượu có chiều cao từ đế lên 2,4m, ngâm từ 10kg sâm củ Ngọc Linh, sâm có độ tuổi từ 8 đến 15 năm tuổi.
-
Tại Lễ hội Sâm và Hương liệu, dược liệu Quốc tế TP.HCM năm 2024 sẽ có không gian nhà màng, tái hiện mô hình trồng sâm Ngọc Linh.
-
Sau hơn 5 năm trồng thử nghiệm, đến nay sâm Ngọc Linh và sâm Lai Châu đã sinh trưởng, phát triển tốt tại xã Kim Nọi, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. Từ thành công bước đầu này, cây sâm hứa hẹn sẽ trở thành cây thoát nghèo cho người dân nơi đây trong tương lai không xa.