Sản lượng
-
Cao điểm mùa khô (tháng 5-6) mới cận kề song nhiều nhà máy thủy điện tại miền Trung, Tây Nguyên đã phải hoạt động cầm chừng, thậm chí ngừng hoạt động do thiếu nước…
-
Từ một vùng đất bị cày xới bởi hàng ngàn tấn bom đạn qua hai cuộc chiến tranh, giờ đây sau 40 năm “đổ mồ hôi, sôi nước mắt” lao động, Củ Chi đất thép thành đồng (TP.HCM) đã lột xác, với hàng ngàn cánh đồng trên 200 triệu đồng/ha/năm.
-
Bộ Công Thương hôm qua (24.4) đã có văn bản yêu cầu thúc đẩy tiêu thụ mặt hàng hành tím trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.
-
Người trồng vải trong nước không nên phụ thuộc quá nhiều vào thị trường Trung Quốc bởi có quá nhiều rủi ro. Muốn vậy phải liên kết đưa sản phẩm vào thị trường mới mở như Mỹ, Nhật Bản… dù họ yêu cầu khắt khe.
-
Tại huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng, Trung tâm Khuyến nông quốc gia phối hợp Sở NNPTNT tỉnh Lâm Đồng vừa tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp với chủ đề “Tưới nước tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón trong sản xuất cà phê bền vững ở Tây Nguyên”.
-
Mặc dù cây lúa mì rất thích hợp với vùng đất và khí hậu của một số tỉnh vùng cao ở phía Bắc nước ta nhưng theo khảo sát, đánh giá của các cơ quan chức năng, cây trồng này rất hay bị dịch bệnh, khi trổ bông, tỷ lệ lép hạt cao và lại là món “khoái khẩu” cho rất nhiều loài chim.
-
Hiện nay nước ta có khoảng 1 triệu cây mắc ca với diện tích khoảng 5.000ha tập trung ở Tây Bắc, Tây Nguyên. Tuy nhiên có tới 50% cây mắc ca có chất lượng kém, đó là giống cây thực sinh.
-
Mặc dù có hợp đồng liên kết (HĐLK) sản xuất tiêu thụ hẳn hoi nhưng nhiều doanh nghiệp ở Đồng Tháp lại lật lọng “bẻ kèo” nông dân khiến gần 1.000ha lúa của nhà nông không có đầu ra.
-
Bế tắc đầu ra, giá hành xuống thấp khiến cho gần 50.000 tấn hành tím Vĩnh Châu, Sóc Trăng suốt nhiều tháng qua tồn đọng trong dân chưa có nơi tiêu thụ.
-
Mỗi tháng ông Phúc xuất chuồng 80-100 con thỏ giống và khoảng 250 kg thịt thương phẩm. Trừ mọi chi phí, tiền lãi thu được khoảng 15 triệu đồng.