Săn ong
-
Nghề săn mật ong truyền thống ở Nepal từng là nguồn thu nhập cho nhiều người dân ở gần dãy Himalaya, đang bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu.
-
Trung bình mỗi chuyến đi, một thợ săn mật ong rừng ở huyện Kbang (Gia Lai) sẽ bỏ túi vài triệu đồng. Tuy nhiên, để có những lít mật chất lượng này, họ phải đối mặt với vô vàn hiểm nguy nơi “rừng thiêng nước độc”.
-
Săn ong vò vẽ là nghề nguy hiểm nên thường chỉ có cánh đàn ông mới dám làm, nhưng ở xứ rừng U Minh Hạ có một phụ nữ chọn nghề này để mưu sinh.
-
Người thợ săn ở Hà Tĩnh săn được tổ ong tới 16 tầng, dài 1,3m, nặng khoảng 21kg tại khu vực rừng giáp biên giới Lào.
-
Hằng năm, cứ đến khoảng tháng 8 đến tháng 10 Âm lịch, người dân huyện miền núi Nghệ An, Hà Tĩnh lại băng rừng, lội suối để “săn” loài ong vò vẽ tử thần, thu tiền triệu mỗi ngày.
-
Mùa này, các cánh rừng ở các huyện miền núi Hà Tĩnh, các loài ong vò vẽ, ong chần, những loài ong cực độc, được xem là "ong tử thần", bắt đầu vào mùa xây tổ, sinh sản. Đây cũng là thời điểm, những thợ săn ong liều mình để bắt sống cả tổ.
-
Đào ong bắp cày là nghề nguy hiểm, bởi loài ong này một khi đã quây vào đốt là có thể khiến nguy hiểm tới tính mạng người “ăn” ong. Thế nhưng, ở vùng đất A Lưới lại có những người mưu sinh bằng nghề bắt ong tử thần vì giá trị loài ong này cao.
-
Những ngày này, nhiều người dân các huyện miền núi Nghệ An đang bước vào mùa săn ong mật giống. Đi săn ong, có khi phải cả ngày nhịn ăn, quên đói, chờ ong đổ bộ.
-
Rựa trong tay ông vạch một lối đi. Nhưng có khi vì mải nhìn theo đàn ong mà ông va vào những cành cây vươn ra tua tủa. Mặc kệ, người thợ không thể để đàn ong vượt khỏi tầm mắt
-
Tháng Chạp, người dân các huyện miền núi Nghệ An hối hả bước vào mùa săn ong giống. Từ lâu săn ong giống luôn là một công việc hấp dẫn của nhiều người, đem lại niềm vui, nguồn thu nhập đáng kể trong những ngày cuối năm.