TP.HCM yêu cầu thanh tra việc quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì chung cư, trường hợp các tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm thì chuyển cơ quan điều tra.
Sở Xây dựng kiến nghị chuyển giao việc quản lý công trình đường bộ trong đô thị từ Sở Giao thông vận tải TP.HCM qua cơ quan này trên phạm vi tất cả các quận huyện.
Nhiều dự án nhà ở xã hội đang vướng mắc về thủ tục pháp lý được UBND TP.HCM xem xét gỡ vướng để sớm xây dựng, phục vụ nhu cầu nhà giá rẻ cho người dân.
Tháng 5 vừa qua, TP.HCM đã cấp 3.169 giấy phép xây dựng, đồng thời xác nhận đủ điều kiện huy động vốn sản phẩm hình thành trong tương lai cho 4 dự án với tổng số 1.059 căn.
Tình trạng thiếu trầm trọng nguồn cung nhà ở vừa túi tiền dẫn đến việc người có thu nhập trung bình khó sở hữu được nhà, tạo ra mối quan ngại an sinh xã hội tại TP.HCM.
Chủ tịch UBND TP.HCM yêu cầu Sở Xây dựng lập kế hoạch kiểm tra, giám sát hoạt động, tình hình sử dụng nhà chung cư trên địa bàn thành phố năm 2022. Việc này nhằm kịp thời chấn chỉnh các khuyết điểm, từng bước hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng nhà chung cư.
Tại hội nghị tiếp xúc cử tri giữa HĐND TP.HCM với nữ công nhân, viên chức, người lao động, nhiều cử tri công nhân trăn trở hơn 2 năm qua, lương không tăng nhưng vật giá tăng liên tục, với đồng lương ít ỏi khó mua được căn nhà để ở tại TP.HCM.
Đến nay, Sở Xây dựng TPHCM chưa có văn bản thông báo xác nhận đủ điều kiện huy động vốn hoặc thông báo đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai đối với dự án Valencia Riverside, dù cư dân đã nhận nhà và vào ở được hơn 3 năm.
Giai đoạn 2021-2025, TP.HCM đặt chỉ tiêu phát triển 35.000 căn nhà ở xã hội, bao gồm cả nhà lưu trú cho công nhân và ký túc xá sinh viên. Theo đó, thành phố cũng sẽ siết chặt xử lý các chủ đầu tư chậm tiến độ.
Trong giai đoạn 2016-2020, TP.HCM đặt mục tiêu nhà ở xã hội tăng thêm khoảng 2.204.000m2 sàn xây dựng nhưng kết quả chỉ được 1.231.949m2, đạt 56% chỉ tiêu đề ra.