• Tận dụng lợi thế vùng đồi, ông Trần Minh Sơn ở xã Phú Long, huyện Nho Quan (Ninh Bình) đã tìm ra hướng phát triển kinh tế cho gia đình, trở thành một trong những tỷ phú vùng sơn cước.
  • Trong trang phục phụ nữ Thái, chiếc khăn Piêu luôn được mọi người nhắc đến như một phần không thể thiếu để làm tăng lên vẻ đẹp của người con gái.
  • Hơn một nửa đời người rồi đến lúc nghỉ hưu, ông đã cứu giúp cho nhiều người không may bị trúng rắn độc cắn, giúp họ thoát khỏi cái chết bởi "thần xà" mà không màng đến danh lợi.
  • Khi nhiệt độ xuống tới 2-3 độ C, sương muối bám trên hầu hết cây cỏ, vách núi, người vùng cao chẳng mấy khi ra khỏi nhà. Cả nhà ngồi quanh đống lửa giữa nhà, chén rượu được rót ra rồi "chồng một chén, vợ một chén".
  • Giống bò u ở miền sơn cước huyện Bảo Lâm, Cao Bằng không chỉ nổi tiếng cày rẫy khỏe mà khi xung trận nó còn có những miếng đánh độc đáo. Mỗi dịp tết đến xuân về, đồng bào ở nơi đây lại nô nức bước vào lễ hội chọi bò.
  • Loại quả dùng làm nguyên liệu quen thuộc cho tô súp cay nồng đậm đà hương vị sơn cước của đồng bào nhiều dân tộc khắp vùng Đông - Nam Á, là cà đắng.
  • Xôi đen có độ dẻo ngon của gạo nếp, hương thơm thoang thoảng từ nhựa lá sau sau đang độ đâm chồi nảy lộc, thường được ngươi dân tộc Nùng làm mỗi năm đến tết Thanh Minh.
  • (Dân Việt) - Từ lâu, “thuốc thư” hay còn gọi là “ma thuốc độc” đã ngự trị trong tâm trí người dân vùng sơn cước huyện Trùng Khánh (Cao Bằng).
  • (Dân Việt) - Như bao thanh niên ở miền sơn cước này quanh năm lên nương, vào rừng giúp gia đình kiếm cái ăn, tôi chỉ học để biết đọc, biết viết. Đàn ông người Mông thường bắt vợ từ tuổi 15, nhưng tôi 18 tuổi mới thành con rể.
  • "Có ai đến Thuần Mỹ mà tắm đơn thuần đâu, nước nóng thì ở đâu mà chả có... Khi ông vào đấy tắm, sẽ có các em xinh tươi vào tắm cùng, tha hồ mà ông chọn..."