Sữa tiệt trùng
-
Trang trại bò sữa lớn nhất nước Nga mới đây đã sử dụng một công nghệ độc đáo để nuôi dạy những chú dê sơ sinh, được coi là thời điểm quan trọng nhất đối với vật nuôi và chất lượng sữa trong tương lai.
-
Những lô tôm đầu tiên được xuất khẩu ngay trong những ngày đầu năm 2021, thêm 2 doanh nghiệp được xuất khẩu sữa sang thị trường Trung Quốc... là những tin vui đầu năm 2021 của nông sản Việt.
-
Phát biểu tại Lễ công bố xuất khẩu lô sữa đầu tiên sang thị trường Trung Quốc theo Nghị định thư ký kết giữa Bộ NNPTNT và Tổng cục Hải quan Trung Quốc, Bộ trưởng Bộ NNPTNT Nguyễn Xuân Cường đánh giá, đây là sự kiện thể hiện bước ngoặt lớn của ngành chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa của Việt Nam.
-
Theo thông báo của Đại Sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc ngày 17/10, Tổng cục Hải quan Trung Quốc vừa chính thức công bố danh sách các doanh nghiệp Việt Nam đủ điều kiện xuất khẩu sữa sang Trung Quốc. TH Milk là doanh nghiệp đầu tiên được cấp mã giao dịch để xuất khẩu.
-
Tổng cục Hải quan Trung Quốc đã chính thức thông báo chấp thuận nhập khẩu các sản phẩm sữa của Việt Nam.
-
Để chương trình sữa học đường triển khai hiệu quả, theo ông Tống Xuân Chinh, cần áp dụng chương trình một cách linh hoạt, tùy điều kiện địa phương.
-
Sữa là môi trường thuận lợi để vi sinh vật tăng trưởng. Để kéo dài tuổi thọ, sữa phải được thanh trùng hoặc tiệt trùng. Sữa thanh trùng và tiệt trùng khác nhau thế nào? Chất lượng sữa ra sao so với sữa nguyên vừa vắt?
-
“Tôi sẽ xử lý rất nhanh, không thể kéo dài như hai năm vừa qua. Điều đó thể hiện quyết tâm cải cách hành chính của Bộ Y tế”, tân Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường khẳng định như vậy khi giải đáp kiến nghị của doanh nghiệp về minh bạch khái niệm sữa hiện nay. Đây là cam kết mạnh mẽ của Bộ Y tế sau 2 năm việc giải quyết nhập nhèm tên sữa không có tiến triển.
-
Khi bản chất sữa tiệt trùng trên thị trường hiện nay phần lớn là sữa bột pha lại thì khái niệm quy định rõ ràng hơn sẽ tháo gỡ “nút thắt” gây nhầm lẫn này.
-
Sữa bột, sữa tươi, sữa tiệt trùng… là những khái niệm sữa giống nhau ở “tên gọi”, nhưng thực chất lại khác xa nhau ở thành phần, nguồn gốc xuất xứ. Đó chính là những nguyên nhân dẫn đến sự nhập nhèm trong “khái niệm sữa” hiện nay, khiến ngành chăn nuôi bò sữa trong nước bị bóp nghẹt.