Nghề đan lát của người Thái ở bản Hùn, xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La (Sơn La) đã có từ rất lâu đời, đến nay người dân vẫn còn lưu giữ nghề truyền thống này. Không chỉ giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc, nghề đan lát vừa cải thiện đời sống, vừa góp phần bảo vệ môi trường"
Ban đầu Ngô Tuấn (Lý Thường Kiệt) chỉ là một thái giám làm việc lặt vặt hầu cận bên vua, nhưng với tài năng, ông đã lập được nhiều công lao, nhanh chóng chiếm được cảm tình trong hoàng tộc nhà Lý. Vì thế mà vua nhà Lý quyết định đổi ông từ họ “Ngô” sang họ “Lý” (tức mang họ của Vua) với tên gọi là Thường Kiệt.
Do Mạc Tuyên Tông bị bệnh đậu mùa mất sớm, Mạc Mậu Hợp mới lên 2 tuổi đã được Khiêm vương Mạc Kính Điển là phụ chính đưa lên ngôi tháng 1 năm 1562. Lúc này triều chính vẫn do hai ông chú là Mạc Kính Điển và Mạc Đôn Nhượng phụ tá. Mậu Hợp lên ngôi lấy niên hiệu là Thuần Phúc thứ nhất.
Nhiều năm qua, ngư dân Cà Mau đã dùng vỏ ốc giác kết lại thành chuỗi để đánh bắt bạch tộc (dân địa phương thường gọi là mực tua, mực ốc) và người ta gọi đó là nghề bẫy mực ốc.
Trước chuyến hành trình khám phá Vườn Quốc gia Phước Bình, chúng tôi thường nghe cánh mày râu nói nhiều về “thần dược” ở đây là cây chuối mồ côi. Đây là loại chuối rừng được trồng bằng hạt; chỉ sống cô độc một mình từ khi sinh ra cho đến khi chết....
Lê Văn Hưu (1230-1322), là nhà sử học đầu tiên của nước ta, người đặt nền móng cho Quốc sử Việt Nam. Lê Văn Hưu quê ở làng Phủ Lý, tên Nôm là Kẻ Rỵ, nay là xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
Trần Khánh Dư (1240 - 1340), là một chính khách, một nhà quân sự, anh tướng lừng lẫy của Đại Việt dưới triều đại nhà Trần. Ông là người quê ở Chí Linh, Hải Dương, cha của ông là Thượng tướng Nhân Huệ hầu Trần Phó Duyệt.
Chiến thắng Tốt Động - Chúc Động và Xương Giang là hai trận đánh mang tính chiến lược, thay đổi cục diện theo hướng có lợi cho nghĩa quân Lam Sơn. Trong đó in đậm dấu ấn của hai vị tướng Nhập nội Tư mã Lý Triện và Nhập nội đại Tư mã Lê Văn An.
Làng vườn Bách Thuận (xã Bách Thuận, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) xưa nay nổi tiếng với không gian xanh trong lành, cây trái sum suê. Đặc biệt, nơi đây còn có chợ làng-chợ Thuận Vi nổi tiếng với các thức quà bánh ngon lành, mang đậm phong vị làng quê.
Tông Đản là một trong những tù trưởng nổi tiếng, người dân tộc Nùng. Ông là danh tướng, trợ thủ đắc lực của Lý Thường Kiệt, có công lớn trong chiến dịch tấn công vào Châu Ung, Châu Khâm và Châu Liêm cuối năm 1075.
Lũ lớn, những bãi bồi ven sông Vàm Nao (huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) mênh mông biển nước, trông thật hấp dẫn. Người dân nơi đây đầy khẳng khái, nhiệt tình chào đón và phục vụ tận tình du khách đến trải nghiệm, tận hưởng mùa nước nổi.
2 Công nữ Ngọc Vạn, Ngọc Khoa là con gái chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên. Cuốn sách Nguyễn Phúc tộc thế phả cho biết, Ngọc Khoa được gả cho vua Chiêm Thành là Po Romê vào năm Tân Mùi (1631), còn Ngọc Vạn được gả cho vua Chân Lạp là Chey Chetta II vào năm Canh Thân (1620).
Năm 1471, tròn 550 năm trước, vua Lê Thánh Tông mang quân chinh phạt Champa, sáp nhập các khu vực Amaravati và Vijaya vào Đại Việt, đổi tên thành Quảng Nam thừa tuyên đạo. Mãi đến năm 1832, vương quốc Champa hoàn toàn sáp nhập vào Đại Nam thời Minh Mạng.
Định Nam đao, binh khí gắn liền với sự nghiệp bình thiên hạ của vua Mạc Thái Tổ, tên húy là Mạc Đăng Dung (1483 - 1541). Đây là một báu vật hơn 400 năm ở Hải Phòng nhìn trên nhiều lĩnh vực, là giá trị biểu tượng cho một dòng họ, một vương triều đã có nhiều thành tựu trong tiến trình lịch sử đất nước.
Chiếc đàn sừng hươu một dây, cổ vật có niên đại 2.000 năm tuổi, thuộc nền văn hóa Óc Eo được phát hiện năm 1997 tại di chỉ Gò Ô Chùa (xã Hưng Điền A, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An) hiện được Bảo tàng - Thư viện tỉnh Long An đang bảo quản.
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, trước sự khiêu khích và chuẩn bị xâm lược của nhà Tống, triều đình Đại Việt đã ráo riết chuẩn bị nhiều biện pháp để đề phòng. Khi đó, vua Lý Nhân Tông còn nhỏ, trọng trách điều hành đất nước do Ỷ Lan Linh Nhân hoàng thái hậu và Thái úy Lý Thường Kiệt nắm giữ.
Làng Thổ Hoàng, nay là làng Thổ Hoàng Cả, thị trấn Ân Thi, huyện Ân Thi (Hưng Yên) có c12 người đỗ đại khoa và là một trong 10 làng có truyền thống khoa cử bậc nhất trong lịch sử Việt Nam. Tiêu biểu nhất là Nguyễn Trung Ngạn - vị Hoàng giáp đầu tiên của nền khoa cử phong kiến Việt Nam...