Tam Quốc Diễn Nghĩa: Không phải tiếng đàn, đâu là lý do thật sự khiến Tư Mã Ý rút quân trước “Không thành kế”?

Nguyễn Lê Thứ tư, ngày 21/02/2024 20:22 PM (GMT+7)
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, "Không thành kế" của Gia Cát Lượng được xem là một trong những chiến lược tài ba nhất khiến Tư Mã Ý phải "ngả mũ thán phục". Nhưng liệu "Không thành kế" chỉ đơn giản là tiếng đàn du dương hay ẩn chứa đằng sau đó là một mưu đồ thâm sâu?
Bình luận 0

Lý do thật sự khiến Tư Mã Ý rút quân trước “Không thành kế” của Gia Cát Lượng

Không phải tiếng đàn, đâu là lý do thật sự khiến Tư Mã Ý rút quân trước “Không thành kế”?

Thời Tam Quốc (giai đoạn 220–280) là một trong những thời kỳ loạn lạc nhất trong lịch sử Trung Quốc nhưng cũng là thời đại mà các kỳ tài quân sự, mưu lược xuất hiện, điển hình bậc nhất là Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý.

Trong tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa có thể xem chuỗi đối đầu giữa 2 bậc kỳ tài này là những trường đoạn hay bậc nhất, trong đó phải kể đến "Không thành kế".

"Không thành kế" được dựng lên để ngăn chặn bước tiến của quân Ngụy để quân Thục rút lui an toàn, và kết quả là Tư Mã Ý đã "trúng kế" của Gia Cát Lượng - không dám tiến vào thành và rút quân. Nhưng thật sự việc "Không thành kế" thành công chỉ nhờ tiếng đàn của Gia Cát Lượng?

Mời các bạn đồng hành cùng báo Dân Việt trên mạng xã hội Facebook để nhanh chóng cập nhật những tin tức mới và chính xác nhất.
Tin cùng chuyên mục
Xem theo ngày Xem