Tăng lương
-
Đề án cải cách tiền lương đang được Chính phủ đẩy nhanh tốc độ hoàn thiện, hướng tới triển khai. Lúc này nhiều câu hỏi được đặt ra là liệu khi cải cách tiền lương có xóa bỏ chế độ nâng lương theo thâm niên, tăng lương theo ngạch?
-
Tại một số doanh nghiệp Nhà nước (DNNN), do lương của lãnh đạo những DN này được Chính phủ ban hành, còn lương nhân viên do DN ban hành, dẫn tới có nơi lương nhân viên cao hơn lương lãnh đạo.
-
Không chỉ được tăng lương, cán bộ không chuyên trách cấp xã phường còn được đề xuất tăng thêm quyền lợi khi tham gia BHXH bắt buộc. Nội dung này được đề cập trong Dự thảo sửa đổi Luật BHXH đang được Bộ LĐTBXH trình lấy ý kiến.
-
Thông thường vào mỗi dịp cuối năm các đơn vị sẽ xét danh hiệu thi đua với cá nhân và tập thể. Mức tiền thưởng cho mỗi danh hiệu ở cấp trung ương tới cấp địa phương cũng có sự khác biệt.
-
Dù thế nào năm 2024 sẽ điều chỉnh tăng lương tối thiểu vùng, tuy nhiên thời điểm tăng lương sẽ được xem xét sau các phiên họp, đàm phán vào cuối năm nay.
-
Bất chấp những khó khăn, người lao động và các chuyên gia cho rằng vẫn nên tăng lương tối thiểu vùng năm 2024. Mức tăng dự kiến từ 5-6% được cho là hợp lý.
-
Kinh tế gặp khó khăn, thu nhập giảm, các khoản phụ cấp cũng vì thế mà bị giảm theo. Lúc này, tiền lương cơ bản (tiền lương tối thiểu vùng) đóng vai trò quan trọng hơn.
-
Mức lương Chủ tịch UBND quận tại TP.HCM được thực hiện theo Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT-BNV-BTC ngày 5/1/2005. Với việc tăng lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng/tháng thì mức lương Chủ tịch UBND quận tại TP.HCM là 10.368.000.
-
Dự kiến ngày 8/8, tới đây Hội đồng tiền lương Quốc gia sẽ họp đề xuất tăng lương tối thiểu vùng năm 2024. Tuy nhiên, việc lương tối thiểu vùng có tăng không, tăng bao nhiêu % vẫn còn là dấu hỏi... phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
-
Kinh tế khó khăn, doanh nghiệp hạn chế tuyển dụng, tiền lương cũng vì thế mà giảm nhiều. Điều này khiến cho người lao động không dám "kén cá chọn canh" và phải hạ các tiêu chí tiền lương khi đi xin việc.